D Kinh độ và vĩ độ của một địa điểm.
D Kinh độ và vĩ độ của một địa điểm.
Câu 4. Kinh độ và vĩ độ của một điểm được gọi chung là :
A. tọa độ địa lí. B. kinh vĩ độ.
C. vĩ tuyến. D. vĩ tuyến gốc.
Câu 1: Trình bày khái niệm kinh, vĩ tuyến và đặc điểm của các đường kinh, vĩ tuyến? Cách tính số lượng các đường kinh, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu và xác định tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ?
Câu 2: Trình bày các cách xác định phương hướng trên bản đồ?
Câu 3: Nêu khái niệm và ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ? Tính khoảng cách trên thực tế và khoảng cách trên bản đồ dựa vào tỉ lệ bản đồ?
Câu 4: Trình bày đặc điểm hình dạng, kích thước của Trái Đất?
Câu 5: Trình bày đặc điểm của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả? Giải thích một số hiện tượng thực tế sinh ra do sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất?
Câu 6: Tính giờ của các khu vực khác nhau trên Trái Đất theo giờ quốc tế(GMT) ?
Câu 7: Trình bày sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ quả? Giải thích một số hiện tượng thực tế sinh ra do sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?
Em xin phép được đăng lần nữa vì bị trôi ạ
Câu 1: Trình bày khái niệm kinh, vĩ tuyến và đặc điểm của các đường kinh, vĩ tuyến? Cách tính số lượng các đường kinh, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu và xác định tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ?
Câu 2: Trình bày các cách xác định phương hướng trên bản đồ?
Câu 3: Nêu khái niệm và ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ? Tính khoảng cách trên thực tế và khoảng cách trên bản đồ dựa vào tỉ lệ bản đồ?
Câu 4: Trình bày đặc điểm hình dạng, kích thước của Trái Đất?
Câu 5: Trình bày đặc điểm của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả? Giải thích một số hiện tượng thực tế sinh ra do sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất?
Câu 6: Tính giờ của các khu vực khác nhau trên Trái Đất theo giờ quốc tế(GMT) ?
Câu 7: Trình bày sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ quả? Giải thích một số hiện tượng thực tế sinh ra do sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?
Để xác định được tọa độ địa lí của một điểm ta cần xác định : A. Kinh tuyến, kinh tuyến gốc.
B. Vĩ độ, vĩ tuyến.
C. Kinh độ, kinh tuyến.
D. Vĩ độ, kinh độ.
II.TỰ LUẬN.(có thể cho học sinh làm một trong những nội dung sau )
Câu 1. thế nào là kinh độ của một địa điểm ?
Kinh độ của một điểm : khoảng cách tính bằng độ từ kinh tuyến gốc đến kinh tuyến đi qua điểm đó .
Câu 2 Thế nào là vĩ độ của một địa điểm?
Vĩ độ của một điểm: khoảng cách tính bằng độ từ vĩ tuyến gốc đến vĩ tuyến đi qua điểm đó.
Câu 3 Toạ độ địa lí là gì?
Tọa độ địa lí của một điểm: nơi giao nhau giữa kinh độ và vĩ độ của điểm đó
theo sách cũ khi viết tọa dộ địa lí của một điểm thì viết kinh độ trước, vĩ độ sau, sách mới viết vĩ độ trước kinh độ sau. Lí do thay đổi?
- Quy ước về phương hướng trên bản đồ.
- Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ.
- Tính khoảng cách dựa vào tỉ lệ bản đồ.
- Kí hiệu bản đồ:
+ Các loại kí hiệu
+ các dạng kí hiệu
- Kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí của 1 điểm, xác định tọa độ địa lí của 1 điểm cụ thể trên bản đồ.
- Kích thước, hình dạng của Trái Đất.
- Tại sao các địa phương ven biển người ta phải xây dựng các đài quan sát?
điểm a nằm trên đường vĩ tuyến 25 độ ở phía trên đường xích đạo và kinh độ là 60 độ thuộc nửa cầu đông cách viết toạ độ địa lí của điểm đó là
Chương 1
1,Khái niệm:Kinh tuyến,vĩ tuyến,kinh tuyến gốc,vĩ tuyến gốc,...
2,Viết tọa độ địa lý của một điểm.
3,Phương hướng trên bản đồ.
4,Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ
5,Kí hiệu bản đồ