Cho các nguyên liệu: (1) ε–axit aminocaproic, (2) acrilonitrin, (3) phenol và fomanđehit, (4) etylen glicol và axit terephtalic, (5) hexametylenđiamin và axit ađipic.
Khi đun nóng có xúc tác thích hợp, số nguyên liệu có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành polime là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Cho dãy các nguyên liệu: (1) axit ε – aminocaproic, (2) phenol và fomanđehit, (3) etylen glicol và axit terephatalic, (4) hexametylenđiamin và axit ađipic.
Số nguyên liệu có thể sử dụng làm monome để tiến hành phản ứng trùng ngưng là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Cho các thí nghiệm sau:
(a)Trùng ngưng axit e-aminocaproic thu được tơ X1
(b)Đồng trùng ngưng axit terephtalic với etylen glicol thu được tơ X2
(c)Trùng ngưng axit w-amino enantoic thu được tơ X3.
(d)Đồng trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic thu được tơ X4
Các tơ X1, X2, X3, X4 lần lượt là
A. nilon-6; nilon-6,6; nilon-7, lapsan
B. nilon-7; nilon6; lapsan; nilon-6,6
C. nilon-6; lapsan; nilon-7; nilon-6,6
D. nilon-6; nilon-6,6; lapsan; nilon-7
Khi tiến hành phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylenđiamin ta thu được một tơ nilon-6,6 chứa 12,39% nitơ về khối lượng. Tỷ lệ số mắt xích giữa axit ađipic và hexametylenđiamin trong mẫu tơ trên là
A. 2 : 3
B. 1 : 1
C. 1 : 3
C. 1 : 3
Cho các hóa chất:
a) Hexametylenđiamin
b) Etylen glicol
c) Hexaetylđiamin
d) Axit malonic
e) Axit ađipic
f) Axit terephtalic
Hóa chất thích hợp để điều chế tơ lapsan là:
A. b, f.
B. a, d.
C. a, e
D. b, e
Khi tiến hành phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylenđiamin ta thu được một tơ nilon-6,6 chứa 12,39% nitơ về khối lượng. Tỉ lệ số mắt xích giữa axit ađipic và hexametilenđiamin trong mẫu tơ trên là:
A. 1:3
B. 1:1
C. 2:3
D. 3:2
Khi tiến hành phản ứng trùng ngưng giữa etylen glicol và axit terephtalic ta thu được một tơ lapsan chứa 40,51% oxi về khối lượng. Tỉ lệ số mắt xích giữa etylen glicol và axit terephtalic trong mẫu tơ trên là
A. 1:3.
B. 3:1.
C. 2:3.
D. 3:2.
Cho các polime sau: tơ nilon-6,6 (a); poli(ure-fomanđehit) (b); tơ nitron (c); teflon (d); poli(metyl metacrylat) (e); poli(phenol-fomanđehit) (f); capron (g). Dãy gồm các polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là :
A. (b), (c), (d).
B. (c), (d), (e), (g).
C. (a), (b), (f).
D. (b), (d), (e).
Khi tiến hành phản ứng trùng ngưng giữa etylen glicol và axit terephtalic ta thu được một tơ lapsan (polime X). Đốt cháy hoàn toàn polime X ta thu được C O 2 và H 2 O với tỉ lệ số mol là n C O 2 : n H 2 O = 2 : 1 . Hỏi tỉ lệ số mắt xích giữa etylen glicol và axit terephtalic trong mẫu tơ trên là:
A. 1:2
B. 2:1
C. 2:3
D. 3:2
Thực hiện phản ứng trùng ngưng hỗn hợp 1,45kg hexametylenđiamin và 1,825kg axit ađipic tạo nilon-6,6. Sau phản ứng thu được polime… và 0,18kg H2O. Hiệu suất phản ứng trùng ngưng là:
A. 75%
B. 80%
C. 90%
D. 40%