Là bí mật nha bạn, kết bạn với mik đi
kết bạn vs mình ko
bí mật , kb với mik đi
Đó là chỉ cần mạnh giạng mà hỏi tên bạn ý
Là bí mật nha bạn, kết bạn với mik đi
kết bạn vs mình ko
bí mật , kb với mik đi
Đó là chỉ cần mạnh giạng mà hỏi tên bạn ý
Em có thích cách nói chuyện qua điện thoại của hai bạn Nam và Vinh không? Vì sao?
Vinh (nhấc máy khi nghe tiếng chuông đện thoại reo): - A lô, tôi xin nghe
Nam: - A lô, Vinh đấy à? Tớ là Nam đây.
Vinh: - Vinh đây, chào bạn!
Nam: - Chân bạn đã hết đau chưa?
Vinh: - Cảm ơn cậu! Chân tớ đỡ rồi. Ngày mai tớ sẽ đi học.
Nam: - Hay quá, ngày mai chúng mình sẽ gặp nhau nhé!
Vinh: - Chào Nam. Hẹn ngày mai gặp lại!
Em đang chơi cùng với bạn và không may làm hỏng đồ chơi của bạn. Em sẽ:
a) Lờ đi, coi như mình không làm hỏng đồ chơi của bạn và tiếp tục chơi.
b) Không chơi nữa và bỏ về ngay.
c) Xin lỗi bạn và sửa lại đồ chơi cho bạn.
d) Nói với bạn: “Tớ xin lỗi, tớ lỡ tay.”
Hãy đánh dấu + vào ô trống trước những ý kiến mà em tán thành và giải thích lí do tại sao?
□ Giờ ra chơi, Mai thấy bạn Hoa gục đầu xuống bàn, vẻ rất mệt mỏi. Mai lại gần bạn ân cần hỏi: “Hoa bị mệt à? Tớ đưa bạn xuống phòng Y tế nhé!”
□ Tan học, trời đổ mưa mà Sơn không có áo mưa. Tâm rủ bạn cùng che chung áo mưa về nhà.
□ Trong lớp, Nam thường trêu chọc và giấu sách vở của Dũng vì Dũng nhỏ nhất lớp.
khi bạn bị 1 bạn lớn hơn bắt nạt bạn và mấy ngày sau bạn ấy đến xin lỗi và hứa sẽ ko bắt nạt bạn nữa vậy bạn chon tha lỗi hay lờ đi
lưu ý :đây là câu hỏi về môn đạo đức hay nói cách khác là bài tập của em mình nên ko phải câu hỏi linh tinh
Đến chơi nhà bạn
Chủ nhật, Dũng sang nhà Toàn chơi. Đến nhà bạn, Dũng vừa đập cửa, vừa gọi ầm ĩ:
- Toàn ơi, Toàn!
Thấy mẹ Toàn ra mở cửa, Dũng hỏi:
- Bác ơi, bạn Toàn có nhà không ạ?
- Cháu hỏi Toàn à? Bạn Toàn ở trong nhà, cháu vào đi. Nhưng lần sau nhớ gõ cửa hoặc bấm chuông nhé. Hơn nữa, phải chào hỏi người lớn trong nhà trước đã, cháu ạ. - Mẹ Toàn nhẹ nhàng nhắc.
- Vâng, cháu nhớ rồi ạ! - Dũng ngượng ngùng nhận lỗi.
Vừa lúc ấy, Toàn ở trong nhà chạy ra.
- Dũng ơi, vào đây chơi. Tớ có cái này hay lắm!
Hai bạn kéo nhau vào nhà. Toàn lấy đồ chơi ra, hai bạn cùng chơi rất vui. Chơi xong, Dũng cùng bạn xếp đồ chơi gọn gàng vào tủ.
Đến chơi nhà bạn
Chủ nhật, Dũng sang nhà Toàn chơi. Đến nhà bạn, Dũng vừa đập cửa, vừa gọi ầm ĩ:
- Toàn ơi, Toàn!
Thấy mẹ Toàn ra mở cửa, Dũng hỏi:
- Bác ơi, bạn Toàn có nhà không ạ?
- Cháu hỏi Toàn à? Bạn Toàn ở trong nhà, cháu vào đi. Nhưng lần sau nhớ gõ cửa hoặc bấm chuông nhé. Hơn nữa, phải chào hỏi người lớn trong nhà trước đã, cháu ạ. - Mẹ Toàn nhẹ nhàng nhắc.
- Vâng, cháu nhớ rồi ạ! - Dũng ngượng ngùng nhận lỗi.
Vừa lúc ấy, Toàn ở trong nhà chạy ra.
- Dũng ơi, vào đây chơi. Tớ có cái này hay lắm!
Hai bạn kéo nhau vào nhà. Toàn lấy đồ chơi ra, hai bạn cùng chơi rất vui. Chơi xong, Dũng cùng bạn xếp đồ chơi gọn gàng vào tủ.
Đến chơi nhà bạn
Chủ nhật, Dũng sang nhà Toàn chơi. Đến nhà bạn, Dũng vừa đập cửa, vừa gọi ầm ĩ:
- Toàn ơi, Toàn!
Thấy mẹ Toàn ra mở cửa, Dũng hỏi:
- Bác ơi, bạn Toàn có nhà không ạ?
- Cháu hỏi Toàn à? Bạn Toàn ở trong nhà, cháu vào đi. Nhưng lần sau nhớ gõ cửa hoặc bấm chuông nhé. Hơn nữa, phải chào hỏi người lớn trong nhà trước đã, cháu ạ. - Mẹ Toàn nhẹ nhàng nhắc.
- Vâng, cháu nhớ rồi ạ! - Dũng ngượng ngùng nhận lỗi.
Vừa lúc ấy, Toàn ở trong nhà chạy ra.
- Dũng ơi, vào đây chơi. Tớ có cái này hay lắm!
Hai bạn kéo nhau vào nhà. Toàn lấy đồ chơi ra, hai bạn cùng chơi rất vui. Chơi xong, Dũng cùng bạn xếp đồ chơi gọn gàng vào tủ.
Câu 1. Điều gì luôn đến, nhưng không bao giờ đến?
Câu 2. Cái gì sống nếu được cho ăn và chết nếu được cho uống?
Câu 3. Cái gì mà bạn có, khi bạn chia sẻ với tôi, nhưng khi bạn chia sẻ bạn sẽ không có nó?
Câu 4. Nếu bạn chỉ có một que diêm và bước vào căn phòng tối có đèn dầu, một số đồ gỗ và một tờ báo, bạn sẽ thắp gì trước?
Câu 5. Làm thế nào cậu bé đá quả bóng 3 mét và sau đó quả bóng trở lại với cậu bé?
Câu 6. Cái gì chặt không đứt, bứt không rời, phơi không khô, đốt không cháy?
Câu 7. Cổ nào già nhất?
Câu 8. Cái gì không ai đào mà sâu?
mình đặt tình huống nè : Có một bạn ko mang bút , bạn sẽ làm gì?