Câu 30: Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai ở cộng hòa Nam Phi đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào ?
A. Liên minh châu Phi.
B. Tổ chức thống nhất châu Phi.
C. Hội nghị dân tộc Phi.
D. Đại hội dân tộc Phi.
Câu 31: Tội ác lớn nhất của chủ nghĩa A-pác-thai ở châu Phi là
A. bóc lột dã man người da đen.
B. phân biệt giàu nghèo.
C. gây chia rẽ tôn giáo.
D. phân biệt và kì thị chủng tộc với người da đen và da màu.
Câu 32: Để khắc phục khó khăn về kinh tế, các nước châu phi đã thành lập tổ chức nào ?
A. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).
B. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF).
C. Liên minh châu Phi (AU).
D. Tổ chức ASEAN.
Câu 33: Mĩ La-tinh nằm ở khu vực nào của châu Mĩ ?
A. Bắc Mĩ.
B. Trung Mĩ.
C. Nam Mĩ.
D. Trung và Nam Mĩ.
Câu 34: Sự kiện quan trọng diễn ra vào ngày 1/1/1959 ở Cu Ba là
A. cách mạng nhân dân Cu Ba giành được thắng lợi.
B. quân và dân Cu Ba đã tiêu diệt đội quân đánh thuê của Mĩ tại bãi biển Hi-Rôn.
C. Cu Ba tuyên bố đi lên chủ nghĩa xã hội.
D. kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt kết quả cao.
Câu 35: Vì sao từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, Mĩ La-tinh được ví như “lục địa bùng cháy” ?
A. Cu-ba giành được độc lập.
B. Một cao trào đấu tranh phát triển mạnh mẽ ở Mĩ La-tinh.
C. Các nước Mĩ La-tinh thoát khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha.
D. Các nước Mĩ La-tinh thoát khỏi sự lệ thuộc của Mĩ.
Câu 36. Mục tiêu đấu tranh của các nước Mĩ La-tinh là
A. xóa bỏ chế độ phong kiến.
B. xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa.
C. xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc.
D. xóa bỏ chủ nghĩa thực dân kiểu mới.
Câu 37: Quốc gia nào được mệnh danh là “lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc” ở Mĩ La -Tinh ?
A. Cu Ba.
B. Bra-xin.
C. Pê-ru.
D. Chi-lê.
Câu 38: Cuộc đấu tranh của nhân dân Cu Ba chống chế độ độc tài thân Mĩ diễn ra dưới những hình thức nào ?
A. Đấu tranh nghị trường.
B. Đấu tranh ngoại giao.
C. Đấu tranh chính trị
D. Đấu tranh vũ trang.
Câu 39. Cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa (26/07/1953) đã mở đầu cho một giai đoạn mới trong phong trào đấu tranh của nhân dân Cu Ba vì
A. Đã lật đổ chế độ độc tài Ba-ti-xta.
B. Đã tiêu diệt đội quân đánh thuê của Mĩ tại bãi biển Hi-rôn.
C. Thành lập một tổ chức cách mạng lấy tên là “Phong trào 26-7”.
D. Mở đấu phong trào đấu tranh vũ trang giành chính quyền ở Cu Ba.
Câu 40: Nét khác biệt của Mĩ La-tinh so với các nước châu Á và Châu Phi là
A. nhiều nước đã giành độc lập từ rất sớm nhưng sau đó bị lệ thuộc vào Mĩ.
B. nhiều nước là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.
C. nhiều nước đã giành độc lập hoàn toàn.
D. nền kinh tế các nước phát triển mạnh.
Câu 16. Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "Năm châu Phi", vì sao ?
a. Có nhiều nước ở châu Phi được trao trả độc lập.
b. Châu Phi là châu có phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất, mạnh nhất.
c. Có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.
d. Châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy".
Trình bày nét chính về phong trào giải phóng dân tộc của các nước châu phi sau 1945
Vẽ sơ đồ tư duy trình bày các ý chính về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu á , các nước đông nam á , các nước châu phi và các nước mĩ la tinh
Nhiệm vụ quan trọng nhất của nhân dân châu Á, châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Giải phóng dân tộc.
B. Xây dựng và phát triển đất nước.
C. Thành lập các tổ chức liên kết khu vực.
D. Lật đổ chế độ độc tài thân Mỹ
Câu 1 Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi diễn ra sớm nhất ở khu vực nào?
A. Bắc Phi
B. Trung Phi
C. Nam Phi
D. Đông Phi
Câu 2 Sự kiện nào được xem là mốc mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi?
A. Cuộc binh biến của sĩ quan Ai Cập
B. Cuộc nổi dậy của nhân dân Libi
C. Cuộc đấu tranh của Angiêri
D. “Năm châu Phi”
Câu 3 Ai là Tổng thống người da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi?
A. J.Nêru
B. M.Gandi
C. Phiđen cátxtơrô
D. Nenxơn Manđêla
Câu 4 Nước thực dân nào đặt chân đầu tiên lên đất Nam Phi?
A. Tây Ban Nha
B. Bồ Đào Nha
C. Anh
D. Hà Lan
Câu 5 Đầu thế kỉ XIX, Nam Phi chịu sự thống trị của nước thực dân nào?
A. Anh
B. Hà Lan
C. Pháp
D. Đức
Câu 6 Tổ chức chính trị nào đã lãnh đạo nhân dân Nam Phi đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc?
A. Đại hội dân tộc Phi
B. Tổ chức thống nhất châu Phi
C. Liên minh châu Phi
D. Đại hội thống nhất châu Phi
Câu 7 Chiến lược nào được chính phủ Nam Phi đề ra nhằm xóa bỏ chế độ Apacthai về kinh tế?
A. Phân phối lại hàng hóa và thị trường.
B. Tăng trưởng, việc làm và phân phối lại
C.Bình đẳng trong kinh tế
D. Tăng trưởng bền vững
Câu 8 Mục tiêu xóa bỏ "chế độ A-pác-thai về kinh tế" là của quốc gia nào?
A. Cu-Ba
B. Ăng-gô-la
C. Nam Phi
D. Tây Nam Phi
Câu 9 Tổ chức nào ở châu Phi đóng vai trò chủ yếu trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế- chính trị ở khu vực?
A. Liên minh châu Phi
B. Cộng đồng kinh tế châu Phi
C. Hội đồng tương trợ kinh tế châu Phi
D. Hiệp hội các nước châu Phi
Câu 10 Đâu không phải là điều kiện khách quan tác động đến sự bùng nổ phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
A. Sự thất bại của chủ nghĩa phát xít
B. Sự suy yếu của thực dân Anh, Pháp
C. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam, Trung Quốc
D. Sự phát triển về ý thức dân tộc của các quốc gia ở châu Phi
Mục tiêu giải phóng dân tộc của nhân dân Mỹ la tinh có điểm gì khác so với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân châu á châu phi? Giải thích
Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở chấu Á ,châu phi ,châu Mĩ Latinh
1.Nhiệm vụ quan trọng nhất của nhân dân châu Á, châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Giải phóng dân tộc.
B. Xây dựng và phát triển đất nước.
C. Thành lập các tổ chức liên kết khu vực.
D. Lật đổ chế độ độc tài thân Mỹ
2.Khoảng 20 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thành tựu lớn nhất về kinh tế Mĩ đạt được là gì?
A. Nền kinh tế chiếm 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
B. Nước có nền công nghiệp đứng thứ hai thế giới.
C. Trung tâm hàng không vũ trụ lớn nhất thế giới.
D. Trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
3.Cộng đồng châu Âu (EC) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á đều ra đời trong bối cảnh
A. xu thế liên kết khu vực phát triển mạnh.
B. trật tự hai cực I-an-ta vừa được hình thành.
C. Chiến tranh lạnh chấm dứt.
D. Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu khủng hoảng về mọi mặt