TK XVI-XVIII,các chúa trịnh -nguyễn cho thương nhân buôn bán nước ngoài để:
A. Nhờ mua vũ khí
B. Trao đổi hàng hóa
C. thu thuế
D. Phát triển sản xuất
chúc em học tốt
@Admin
TK XVI-XVIII,các chúa trịnh -nguyễn cho thương nhân buôn bán nước ngoài để:
A. Nhờ mua vũ khí
B. Trao đổi hàng hóa
C. thu thuế
D. Phát triển sản xuất
chúc em học tốt
@Admin
Từ nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị của nước ta suy tàn dần vì:
A.Các chúa Nguyễn không còn đánh nhau nữa, nên họ không cần mua vũ khí của thương nhân nước ngoài.
B.Khi biết thương nhân nước ngoài lợi dụng buôn bán để tìm hiểu tình hình nên các chúa Trịnh-Nguyễn thi hành chính sách hạn chế thương nghiệp
C.Các chúa Trịnh-Nuyễn không thích người nước ngoài vào nước ta
D.Hàng hóa của nước ta ngày càng khan hiếm
Tại sao chúa Trịnh và chúa Nguyễn chỉ cho thương nhân nước ngoài buôn bán ở vùng biên giới và hải đảo?
Để bảo vệ quốc gia tránh tình trạng chúng do thám nước ta.
Để chúng không biết được cách sản xuất của đất nước ta
Để tạo cơ hội cho thương nhân trong nước phát triển
Để các hải cảng trở nên sầm uất thu hút nước ngoài đến buôn bán
Câu 48: Thông tin không đúng khi lý giải về nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của thương nghiệp nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là:
A. nước ta có vùng ven biển dài, thuận lợi cho cho thuyền buôn ra vào.
B. nước ta có nhiều sản vật quý hiếm, hàng thủ công chất lượng cao.
C. nước ta có nhiều sản vật và hương liệu quý.
D. chính quyền Trịnh, Nguyễn có chính sách ưu đãi đặc biệt đối với thương nhân nước ngoài
Câu 59: Tại sao nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị suy tàn dần?
A. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương
B. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn chỉ lo xây dựng cung vua, phủ chúa
C. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn chỉ phát triển nông nghiệp
D. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn thực hiện chính sách cấm chợ
Câu 60: Vào thế kỉ XVI – XVII, Nho giáo ở nước ta như thế nào?
A. Được xem như quốc giáo B. Được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại
C. Không hề được quan tâm D. Đã bị xóa bỏ hoàn toàn
Câu 61 Vì sao vào thế kỉ XVII – XVIII, đạo Thiên chúa nhiều lần bị chúa Nguyễn, chúa Trịnh ngăn cấm du nhập vào nước ta?
A. Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn, chúa Trịnh
B. Không phù hợp với làng quê Việt Nam
C. Đạo phật và Đạo giáo phát triển mạnh
D. Đạo Nho tồn tại ở nước ta
Câu 62: Trạng lường là tên dân gian của ai?
A. Lương Thế Vinh B. Nguyễn Bỉnh Khiêm
C. Vũ Hữu D. Lương Đắc Bằng
Câu 63: Đây là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?
A. Sông Bến Hải (Quảng Trị) B. Sông La (Hà Tĩnh)
C. Sông Gianh (Quảng Bình) D. Không phải các vùng trên
Chúa Trịnh, chúa Nguyễn có thái độ như thế nào trong việc mua bán với người nước ngoài?
A. Khuyến khích mua bán, trao dổi với thương nhân ước ngoài.
B. Bế quuan tỏa cảng, không cho giao thương với ngưới nước ngoài.
C. Ban đầu tạo điều kiện cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán.Về sau hạn chế ngoại thương.
D. Ban đầu hạn chế ngoại thương nhưng càng về sau càng khuyến khích buôn bán với thương nhân nước ngoài.
Việc trao đổi buôn bán với thương nhân nước ngoài dưới thời Trần được đẩy mạnh ở đâu?
A. Thăng Long.
B. Chương Dương.
C. Vân Đồn.
D. Các vùng trên.
Việc trao đổi buôn bán với thương nhân nước ngoài dưới thời Trần được đẩy mạnh ở đâu?
A. Thăng Long.
B. Chương Dương.
C. Vân Đồn.
D. Domea.
CMR thế kỉ XVI-XVIII, dù tình hình chính trị bất ổn nhưng thủ công nghiệp và buôn bán của nước ta vẫn phát triển?
nền kinh tế trong các lãnh địa là nền kinh tế như thế nào:
A. khép kín, không co sự trao đổi
B. có sự trao đổi buôn bán hàng hoá\
C. chỉ trao đổi những hàng hoá mà lãnh địa ko sản xuất được
D. chỉ buôn bán hàng hoá mà lãnh địa ko có