Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:
1 M D 2 = 1 M N 2 + 1 M P 2 ⇒ 1 64 = 1 x 2 + 1 x 2 ⇔ 1 64 = 2 x 2 ⇒ x 2 = 128 ⇔ x = 8 2
Vậy x = 8 2
Đáp án cần chọn là: B
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:
1 M D 2 = 1 M N 2 + 1 M P 2 ⇒ 1 64 = 1 x 2 + 1 x 2 ⇔ 1 64 = 2 x 2 ⇒ x 2 = 128 ⇔ x = 8 2
Vậy x = 8 2
Đáp án cần chọn là: B
1, tính a/ (3+√5)(√10 - √2)√(3-√5)
b/[√2-√(3-√5)].√2
c/(√10 + √6).√(8-2√15)
2, tìm x biết a/ √(x+5)=1+√x
b/√x + √(x-1)=1
c/ √(3-x) + √(x-5)=10
3, phân tích đa thức thành nhân tử:
a/ ab+b√a+√a+1 với a ≥0
b/ x-2√xy + y với x,y ≥ 0
c/√xy + 2√x - 3√y -6 với x,y ≥ 0
4, chứng minh rằng a/ (4+√15).(√10-√6).√(4-√15)=2
b/ √a + √b > √(a+b) (a,b>0)
5, Cho √(8-a) + √(5+a) = 5 tính √[(8-a).(5+a)]
6, rút gọn √(7+2√10)-√15
P/s : mn giúp e với nha
Giải phương trình:
a) (căn(2+căn 3))^x +(căn(2-căn 3))^x = 2^x
b) 2^x + 2^(-x) +2 = 4x - x^2
c) 2(cos((x^2+x)/6))^2= 2^x + 2^(-x)
d) (8^x + 2^x)/(4^x - 2)=5
Giải phương trình:
`c) x^2 - 6. sqrt(x^2 +5) + x = 2.sqrt(x-1) - 14`
`d) x^2 - sqrt((x^2-8).(x-2)) +x = sqrt(x^2 - 8) + sqrt(x-2) +9`
giải pt sau
a) \(2\left(x^2+8\right)=5\sqrt{x^3+8}\)
b) \(2\left(x^2-3x+2\right)=3\sqrt{x^2+8}\)
c) \(\sqrt{x^2-2x-15}=x-3\)
d) \(\sqrt{-x^2+6x-5}=8-2x\)
e) \(\sqrt{x^2-2x-8}=x-3\)
f) \(\left(x-3\right)\sqrt{x^2+4}=x^2-9\)
g) \(\sqrt{5x-1}-\sqrt{x-1}=\sqrt{2x-4}\)
Tìm x để biểu thức sau có giá trị nguyên :
a, A = \(\frac{8}{\sqrt{x}+2}\)
b, B = \(\frac{\sqrt{x}+10}{\sqrt{x}+3}\)
c, C = \(\frac{2\sqrt{x}+10}{\sqrt{x}+3}\)
d, D = \(\frac{3\sqrt{x}+8}{\sqrt{x}+4}\)
Câu 2. (1,5 điểm) Giải các phương trình sau:
a) $\dfrac{5}{3} \sqrt{9 x+18}+\dfrac{1}{2} \sqrt{4 x+8}-15=\sqrt{2+x}$.
b) $\sqrt{x^{2}-4 x+4}-6=2 x$.
a, 720 : ( x - 17 ) = 12
b, 26 + 8x = 6x + 46
c, ( x - 28 ) : 12 = 8
d, 3 ( x - 6 ) - 11 = 22
e, 5 ( x + 2 ) + 8 = 23
f, 4x - 15 - 5 = 20
Câu 1: Kết quả so sánh 3 và căn 8là:
A. 3 > \(\sqrt{8}\) B. 3 < \(\sqrt{8}\) C. 3 ≤ \(\sqrt{8}\) D. \(\sqrt{3}\)< \(\sqrt{8}\)
Câu 2. \(\sqrt{3x-2}\) xác định khi và chỉ khi:
A. x ≥ 0 B. x ≥ \(\dfrac{2}{3}\) C. x ≥ \(\dfrac{3}{2}\) D. x < \(\dfrac{2}{3}\)
Câu 3. \(\sqrt{\left(1-\sqrt{2}\right)^2}\) bằng:
A. \(3-2\sqrt{2}\) B. \(1-\sqrt{2}\) C. \(\sqrt{2}-1\) D. \(2\sqrt{2}+3\)
Câu 4. Kết quả của phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn của biểu thức \(\sqrt{a^2b}\) (với a≥ 0; b ≥ 0) là:
A. \(-b\sqrt{a}\) B. \(b\sqrt{a}\) C .\(a\sqrt{b}\) D. \(-a\sqrt{b}\)
Câu 5. Khử mẫu của biểu thức \(\sqrt{\dfrac{2a}{b}}\) (với a b cùng dấu) ta được:
A. \(\dfrac{\sqrt{2ab}}{a}\) B. \(\dfrac{\sqrt{2ab}}{b}\) C. \(\dfrac{\sqrt{2ab}}{-b}\) D. \(\dfrac{\sqrt{2ab}}{\left|b\right|}\)
Câu 6: Hàm số y = \(\sqrt{5-m}.x+\dfrac{2}{3}\)là hàm số bậc nhất khi:
A. m ≠ 5 B. m > 5 C. m < 5 D. m = 5
Câu 7: Cho 3 đường thẳng (d1) : y = - 2x +1, (d2): y = x + 2, (d3) : y = 1 – 2x. Đường thẳng tạo với trục Ox góc nhọn là:
A. (d1) B. (d2) C. (d3) D. (d1) và (d3)
Câu 8: Hai đường thẳng y = -3x +4 và y = (m+1)x +m song song với nhau khi m bằng:
A. 4 B. -2 C. -3 D. -4
Câu 9. Hàm số bậc nhất nào sau đây nghịch biến?
A. y = \(7+\left(\sqrt{2}-3\right)x\) B. y = \(4-\left(1-\sqrt{3}\right)x\) C. y = \(-5-\left(1-\sqrt{2}\right)x\) D. y = 4+ x
Câu 10. Cặp đường thẳng nào sau đây có vị trí trùng nhau?
A. y=x +2 và y= -x+2 B. y= -3-2x và y= -2x-3
C. y= 2x -1 và y= 2+3x D. y=1 – 2x và y= -2x+3
Câu 11: Đường thẳng có phương trình x + y = 1 cắt đồ thị nào sau đây?
A.y+ x = -1 B. 2x + y = 1 C. 2y = 2 – 2x D. 3y = -3x +1
Câu 12: Cặp số (x; y) nào sau đây là một nghiệm của phương trình 2x – y = 1?
A.(1; -1) B. ( -1; 1) C. (3;2) D. (2; 3)
tìm giá trị nhỏ nhất,giá trị lớn nhất của các biểu thức:
a A=căn( x-2)+căn(6-x)
b B=2x+căn(5-x^2)
c C=căn(1+x)+căn(8-x)
d D=2căn(x+5)+căn(1-2x)
Bài 1: Giải phương trình
a) \(\sqrt{x^2+4x+4}=2\)
b) \(\sqrt{4x-8}-7\sqrt{\dfrac{x-2}{49}}=5\)
Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy:
a) Vẽ đồ thị (d₁) của hàm số y = \(-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{2}\)
b) Gọi A và B là giao điểm của đồ thị (d₁) với các trục tọa độ. Tính diện tích ∆OAB (với O là gốc tọa độ)
Bài 3: Rút gọn
A= \(\dfrac{2\sqrt{x}-4}{3\sqrt{x}-4}+\dfrac{x+22\sqrt{x}-32}{3x-10\sqrt{x}+8}+\dfrac{4+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\:\left(x\:\ge0;\:x\ne4;\:x\ne\dfrac{16}{9}\right)\)