Thanh Tùng DZ

tính tổng các góc ở đỉnh của ngôi sao 7 cánh

xin mọi người giúp tôi .

Hoàng Thị Ngọc Anh
17 tháng 7 2017 lúc 19:19

bạn vẽ cái ngôi sao 7 cánh rồi kí hiệu các góc cần tính đi đã

Bui Quoc Huy
17 tháng 7 2017 lúc 19:26

Ngôi sao 7 cánh có 7 hình tam giác và 1 đa giác 7 cạnh => Tổng các góc là: \(7\cdot180+900=2160\)

Thanh Tùng DZ
17 tháng 7 2017 lúc 20:04

mình chưa học đa giác 

๖Fly༉Donutღღ
17 tháng 7 2017 lúc 20:36

P/s bài này đâu phải lớp 7

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
18 tháng 7 2017 lúc 6:27

Bui Quoc Huy sai rồi họ bắt tính 7 góc ở đỉnh thôi mà 

minhduc
18 tháng 7 2017 lúc 8:05

Chắc là 7 cánh của ngôi sao là tâm gác đều.

=> các góc độ bằng nhau và bằng 60 độ

Vì đó là ngôi sao 7 cánh => nó có 7 đỉnh .

=> tổng các góc ở đỉnh của ngôi sao la :

             60 x 7 =420 do

alibaba nguyễn
18 tháng 7 2017 lúc 8:27

Vẽ cái hình đi e. A không vẽ hình được. Chắc là 180o hay sao ấy. Vẽ thất giác đều rồi nối các đỉnh lại với nhau là sẽ được ngôi sao 7 cánh ah. E vẽ xong thì a mới giải được nhé.

Bùi Thị Vân
18 tháng 7 2017 lúc 8:56

Đây là hình vẽ:
TenAnh1 TenAnh1 A = (-4.28, -6.24) A = (-4.28, -6.24) A = (-4.28, -6.24) B = (11.08, -6.24) B = (11.08, -6.24) B = (11.08, -6.24)

Cố gắng hơn nữa
18 tháng 7 2017 lúc 9:03

từ hình vẽ ta tính được tổng các góc của thất giác là : 5.180= 900 độ

Giờ ta sẽ chứng minh được các tam giác ở giữa 2 góc ở đỉnh sẽ là tam giác đều. 
Vậy tổng 7 góc ở đỉnh là: 900-60.14=60 độ

chắc vậy

Cố gắng hơn nữa
18 tháng 7 2017 lúc 9:05

hoặc là cũng tính ra thất giác có tổng số đo các góc là 900 độ => mỗi góc = 900/7 

cũng phải chứng minh tam giác đều => góc ở đỉnh ngôi sao = 60/7 => 7 góc ở đỉnh ngôi sao = 60 độ

Lê Minh Đức
18 tháng 7 2017 lúc 9:10

cái này có phải là toán 7 không vậy? Nếu không thì giải như vầy:(không có vẽ lại hình được nên định hướng thôi)

Ta thấy có thất giác đều ở trong cùng nên mỗi góc của thất giác này là \(\frac{\left(7-2\right).180}{7}=\frac{900}{7}o\)

Ta tính góc ở đỉnh của tam giác cân có một cạnh là cạnh của thất giác: \(180o-2\left(180o-\frac{900}{7}o\right)=\frac{540}{7}o\)

Ta có tam giác cân chứa một góc của hình sao bảy cánh và cái góc vừa tính ở trên:\(180o-2.\frac{540}{7}o=\frac{180}{7}o\)

Lê Minh Đức
18 tháng 7 2017 lúc 9:20

mình ra đáp số 180 độ. đáy là trường hợp đều còn cái kia để xem đã

Phan Thanh Tịnh
18 tháng 7 2017 lúc 9:36

A B C D E F G M N Q S T R P 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3

Gọi các điểm như hình trên.Thất giác MNQPRST có \(\widehat{M_2}+\widehat{N_2}+\widehat{P_2}+\widehat{Q_2}+\widehat{R_2}+\widehat{S_2}+\widehat{T_2}=180^0\left(7-2\right)=900^0\)

Áp dụng tính chất góc ngoài của tam giác và tổng 3 góc trong tam giác vào \(\Delta ATM,\Delta BMN,\Delta CNP,\Delta DPQ,\Delta EQR,\Delta FRS,\Delta GST\),ta có :

\(\widehat{A}+\widehat{T_1}+\widehat{B}+\widehat{M_1}+\widehat{C}+\widehat{N_1}+\widehat{D}+\widehat{P_1}+\widehat{E}+\widehat{Q_1}+\widehat{F}+\widehat{R_1}+\widehat{G}+\widehat{S_1}=900^0\left(1\right)\)

\(\widehat{A}+\widehat{T_1}+\widehat{M_1}+\widehat{B}+\widehat{M_3}+\widehat{N_1}+\widehat{C}+\widehat{N_3}+\widehat{P_1}+\widehat{D}+\widehat{P_3}+\widehat{Q_1}+\widehat{E}+\widehat{Q_3}+\widehat{R_1}+\widehat{F}+\widehat{R_3}+\widehat{S_1}+\widehat{G}+\widehat{S_3}+\widehat{T_3}=180^0.7\)

mà \(\widehat{M_1}=\widehat{M_3};\widehat{N_1}=\widehat{N_3};\widehat{P_1}=\widehat{P_3};\widehat{Q_1}=\widehat{Q_3};\widehat{R_1}=\widehat{R_3};\widehat{S_1}=\widehat{S_3};\widehat{T_1}=\widehat{T_3}\)(các cặp góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}+\widehat{E}+\widehat{F}+\widehat{G}+2\left(\widehat{M_1}+\widehat{N_1}+\widehat{P_1}+\widehat{Q_1}+\widehat{R_1}+\widehat{S_1}+\widehat{T_1}\right)=1260^0\left(2\right)\)

Nhân (1) với 2 rồi trừ (2),ta có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}+\widehat{E}+\widehat{F}+\widehat{G}=900^0.2-1260^0=540^0\)

P/S : Mình đặt tên điểm,góc hơi rối với có dùng công thức tính tổng các góc trong của đa giác (lớp 8) nhé

Bùi Thị Vân
18 tháng 7 2017 lúc 10:07

TenAnh1 TenAnh1 A = (-4.28, -6.24) A = (-4.28, -6.24) A = (-4.28, -6.24) B = (11.08, -6.24) B = (11.08, -6.24) B = (11.08, -6.24) C = (-4.26, -6.06) C = (-4.26, -6.06) C = (-4.26, -6.06) D = (11.1, -6.06) D = (11.1, -6.06) D = (11.1, -6.06)

alibaba nguyễn
18 tháng 7 2017 lúc 10:16

Xem hình cô Vân nha. Bài của bạn Tịnh là 1 trường hợp, bài của a là 1 trường hợp nha. Mà đề kiểu này quá mở đáng lẽ phải cho hình vẽ trước thì mới tìm được 1 đáp số được.

Ta có:

\(180^o=\widehat{B}+\widehat{BVF}+\widehat{F}=\widehat{B}+\widehat{F}+\widehat{VLE}+\widehat{E}\)

\(=\widehat{B}+\widehat{F}+\widehat{E}+\widehat{A}+\widehat{ANL}=\widehat{B}+\widehat{F}+\widehat{E}+\widehat{A}+\widehat{D}+\widehat{NZD}\)

\(=\widehat{B}+\widehat{F}+\widehat{E}+\widehat{A}+\widehat{D}+\widehat{G}+\widehat{C}\)

Vậy tổng các góc cần tim là 180o

Lê Minh Đức
18 tháng 7 2017 lúc 10:26

Ngại không vẽ hình nhưng tìm ra cách giải với hình không đều rồi: Dù chưa học cách tình tổng các góc trong đa giác nhưng lớp 7 vẫn có thể chứng minh được: 

Chia hình thất giác thành 5 tam giác khi đó tổng các góc trong là 5.180=900 độ

tương tự tổng các góc trong hình lục giác là 4.190=720 độ

A B C D E F G H I J K L M N 1 1 1 1 1 1 1  

Ta có \(H_1+I_1+J_1+K_1+L_1+M_1+N_1=900o\)

Lại có:\(A=720o-\left(I_1+J_1+K_1+L_1+M_1\right)\)

\(B=720o-\left(J_1+K_1+L_1+M_1+N_1\right)\)

\(C=720o-\left(K_1+L_1+M_1+N_1+H_1\right)\)

\(D=720o-\left(L_1+M_1+N_1+H_1+I_1\right)\)

\(E=720o-\left(M_1+N_1+H_1+I_1+J_1\right)\)

\(F=720o-\left(N_1+H_1+I_1+J_1+K_1\right)\)

\(G=720o-\left(H_1+I_1+J_1+K_1+L_1\right)\)

Cộng từng vế các đẳng thức trên ta được:

\(A+B+C+D+E+F+G=720o.7-5.900o=540o\)

P/s: hai kết quả không giống nhau nhỉ. Trong trường hợp đều thì là 180 độ còn trường hợp không đều thì 540 độ. Từ tính toán mình rút ra công thức tổng các góc của hinh sao n cánh là (n-4).180 độ. chẳng biết có đúng không?

alibaba nguyễn
18 tháng 7 2017 lúc 10:43

Lê Minh Đức đáp án nó không phụ thuộc vào đều hay không đều đâu mà nó phụ thuộc vào đỉnh mà mình nối với nhau để tạo hình ngôi sao.

Trường hợp của Phan Thanh Tịnh thì nối đỉnh 1 với đỉnh 3, cứ bỏ 1 đỉnh nói 1 đỉnh ở trường hợp này thì hình ngôi sao có đều hay không thì tổng các góc ở đỉnh vẫn là 540o.

Còn trường hợp hình vẽ cô Vân thì nối đỉnh 1 với đỉnh thứ 4 trường hợp này thì luôn tìm được 180o.

Hiện tại mình chưa tìm được cách nối đỉnh thứ 3. Nên tạm chấp nhận bài này có 2 trường hợp như vậy.

Thanh Tùng DZ
18 tháng 7 2017 lúc 10:49

cảm ơn Alibaba nguyễn và Phan Thanh Tịnh, hình thứ nhất là nối 1 điểm cách 1 điểm, vậy tam giác đó là 540 độ

hình thứ hai là nối 1 điểm cách 2 điểm, vậy tam giác đó là 180 độ

tth
22 tháng 7 2017 lúc 16:24

Hình thì xem của cô Vân nha!

Giải

Coi mỗi cánh của ngôi sao \(\in\)25o - 77o

Ta có: Nếu mỗi cánh của ngôi sao là 25o thì tổng của 7 cánh:

25 x 7 = 175o

Nếu mỗi cánh của ngôi sao là 77o thì tổng:

77 x 7 = 539o

Đs:

Ps: Không chắc đâu nhá!

thị nghĩa vũ
24 tháng 7 2017 lúc 13:52

180 độ

Nguyễn Bá Hoàng Minh
25 tháng 7 2017 lúc 16:03

180 độ

Ngo Tung Lam
15 tháng 9 2017 lúc 19:18

Lời giải



Chia ngũ giác ABCDE được tạo từ ngôi sao 5 cánh thành 3 tam giác AED, ABD và BCD

Do đó, tổng các góc của ngũ giác ABCDE là: 180.3=5400

Có \(\widehat{F}=180^0-\widehat{FAE}-\widehat{FEA}=180^0-\left(180^0-\widehat{EAB}\right)-\left(180^0-\widehat{AED}\right)=\widehat{AEB}+\widehat{AED}-180^0\)

Tương tự với các góc tại các đỉnh còn lại của ngôi sao 5 cánh.

Suy ra tổng 5 góc tại 5 đỉnh của ngôi sao 5 cánh bằng:

2 . tổng các góc của ngũ giác \(ABCDE-5.180^0=2.540^0-5.180^0=180^0\)


Vậy tổng 5 góc tại 5 đỉnh của ngôi sao 5 cánh là 1800
 

Ngo Tung Lam
15 tháng 9 2017 lúc 19:22

Hình vẽ bổ sung :

Lời giải



Các câu hỏi tương tự
Minh Thư
Xem chi tiết
Tuyên
Xem chi tiết
Minh Thư
Xem chi tiết
Minh Thư
Xem chi tiết
nhok_qs cuồng TFBOYS
Xem chi tiết
le khoi nguyen
Xem chi tiết
Võ Mỹ Hảo
Xem chi tiết
kevin
Xem chi tiết
M.Trong
Xem chi tiết