Vì a ≠ ± 3/2 nên 4 a 2 - 9 ≠ 0
Vì a ≠ - 1 nên 3 a 3 + 3 ≠ 0
Do đó:
Vì a ≠ ± 3/2 nên 4 a 2 - 9 ≠ 0
Vì a ≠ - 1 nên 3 a 3 + 3 ≠ 0
Do đó:
Tính tích x.y, biết rằng x và y thỏa mãn các đẳng thức sau (a, b là các hằng số): 2 a 3 - 2 b 3 x - 3 b = 3 a ; với a ≠ b và 6 a + 6 b y = a - b 2 với a ≠ - b
Tìm tích x*y, biết rằng x, y thỏa mãn các đẳng thức sau (a, b là hằng số): (2a^3-2b^3)x-3b=3a với a khác b và (6a+6b)y=(a-b)^2 với a khác -b.
1, Phân tích thành nhân tử: 8(x + y + z)^2 - (x + y)^3 - (y + z)^3 - (z + x)^3
2,
a, Phân tích thành nhân tử: 2x^2y^2 + 2y^2z^2 + 2z^2x^2 - x^4 - y^4 - z^4
b, Chứng minh rằng nếu x, y, x là ba cạnh của 1 tam giác thì A > 0
3, Cho x, y, x là độ dài 3 cạnh của một tam giác ABC. Chứng minh rằng nếu x, y, z thỏa mãn các đẳng thức sau thì tam giác ABC là tam giác đều:
a, (x + y+ z)^2 = 3(xy + yz + zx)
b, (x + y)(y + z)(z + x) = 8xyz
c, (x - y)^2 + (y - z)^2 + (z - x)^2 = (x + y - 2z)^2 + (y + z - 2x)^2 + (z + x - 2y)^2
d, (1 + x/z)(1 + z/y)(1 + y/x) = 8
4,
a, Cho 3 số a, b, c thỏa mãn b < c; abc < 0; a + c = 0. Hãy so sánh (a + b - c)(b + c - a)(c + a -b) và (c - b)(b - a)(a - c)
b, Cho x, y, z, t là các số nguyên dương thỏa mãn x + z = y + t; xz 1 = yt. Chứng minh y = t và x, y, z là 3 số nguyên liên tiếp
5, Chứng minh rằng mọi x, y, z thuộc Z thì giá trị của các đa thức sau là 1 số chính phương
a, A = (x + y)(x + 2y)(x + 3y)(x + 4y) + y^4
b, B = (xy + yz + zx)^2 + (x + y + z)^2 . (x^2 + y^2 + z^2)
1) Làm tính nhân: a) (3-2*x+4*x^2)*(1+x-2*x^2). b) (a^2+a*x+x^2)*(a^2-a*x+x^2)*(a-x). 2) Cho đa thức: A=19*x^2-11*x^3+9-20*x+2*x^4. B=1+x^2-4*x Tìm đa thức Q và R sao cho A=B*Q+R. 3) Dùng hằng đẳng thức để làm phép chia: a) (4*x^4+12*x^2*y^2+9*y^4):(2*x^2+3*y^2). b) ( 64*a^2*b^2-49*m^4*n^2):(8*a*b+7*m^2*n). c) (27*x^3-8*y^6):(3*x-2*y^2)
1)cho 3 số x, y,z thỏa mãn điều kiện x+y+z=2018 và x^3+y^3+z^3=2018^3. Cmr (x+y+z)^3=x^2017+y^2017+z^2017
2)
tìm các cặp số nguyên (x y) biết x^2-4xy+5y^2-16=0
3)Cho 3 số a,b,c thỏa mãn a+b+c=0 và a^2+b^2+c^2=2018
4)tính giả trị biểu thức A=a^4+b^4+c^4
Các bạn giúp mình giải các bài toán này với:
Cho hai số x và y thỏa mãn:
\(x^2-y+\frac{1}{4}=0\) và \(y^2-x+\frac{1}{4}=0\). Tìm x và y
Cho ba số a,b,c thỏa: a+b+c=0.Hãy tính giá trị của biểu thức:
P=a2(a+3b)+b2(3b+b)+a(a+c)-b(b+c)+c3
Chứng minh rằng biểu thức sau luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến:
A=(x+1)(x+3)(x+4)(x+6)+10
Cảm ơn các bạn nhiều.
B1: cho a+b+c=0 và a^2+b^2+c^2=1. Tính GTBT P=a^4+b^4+c^4
B2: CMR không có các số x,y thỏa mãn hằng đẳng thức
a)2x^2+y^2-2xy+x+2=0
b)-x^2-26y^2+10xy-20y-150=0
giúp tui với ạ tui sắp phải nộp bài :<
1/ Tính giá trị nhỏ nhất (hoặc lớn nhất) của các biểu thức sau:
a, C= 3x^2 - 4x/ 1 + x^2 với mọi x.
b, D= x^2 + y^2 - x + 6y + 10 với mọi x, y.
2/ Tìm các số x và y, biết: x^3 + y^3 = 152; x^2 - xy = 19 và x - y = 2
3/ Cho x + y = 2; x^2 + y^2 = 20. Tính x^3 + y^3
4/ Cho a^2 + b^2 = 1. Chứng minh rằng: a^6 + 3.a^2.b^2 + b^6 = 1
Bài 1: CM đẳng thức sau:
(x^2-xy+y^2)(x+y)=x^3+y^3.
Bài 2: Chứng tỏ rằng các đa thức sau không phụ thuộc vào biến :
(x^2+2x+3)(3x^2-2x+1)-3x^2(x^2+1)-4x(x-1).
Bài 3: Tìm x biết :
(3x-1)(2x+7)-(x+1)(6x-5)=16.
Bài 4: CM rằng với mọi n thuộc Z thì:
n(n+5)-(n-3)(n+2) chia hết cho 6.
Bài 5: CM rằng với mọi số nguyên a giá trị của biểu thức:
a(a-1)-(a+3)(a+2) chia hết cho 6.
Bài 6: Tính giá trị của biểu thức sau bằng cách hợp lí:
A=x^5-100x^4+100x^3-100x^2+100x-9 tại x=99.