6. NTK trung bình của đồng là 63,54. Đồng có hai đồng vị là X và Y. a. Thành phần % số nguyên tử đồng vị X bằng 0,37 lần % số nguyên tử đồng vị Y. Tính thành phần % số nguyên tử của từng đồng vị. b. Tổng số khối của X và Y là 128. Tính số khối từng đồng vị. c. Tính % khối lượng của X trong hợp chất CuSO4. Biết NTKTB của O = 16; S = 32. d. Tính số lượng nguyên tử Y có trong 0,1 mol Cu,O. Biết số Avogadro = 6,02.1023.
cho các chất sau : Li (Z=3) , C =(Z=6) , N (Z=7) , Na (Z=11) , Mg (Z=12) , Al (Z=13) , si (Z=14) , P (Z=15) , s (Z=16) , Cl (Z=17) , K(Z=19) , Ca (Z=20) , Zn (Z=30) thực hiện các yêu cầu dưới đâu cho tất cả các hợp chất
a) viết cấu hình electron
b) vị trí trong bảng tuần hoàn
c) tính chất của các chất ( kim loại /phi kim/khí hiếm)
d) loại ion tạo thành
e) cấu hình electron ion
f) công thức hợp chất với H
g) công thức hydroxide tương ứng
Cho nguyên tử các nguyên tố sau: K (Z = 19), Ca (Z = 20), Al (Z = 13), F (Z =9), Br (Z = 35). Viết cấu hình e và quá trình hình thành ion tương ứng của các nguyên tử trên.
Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 77, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cho các phát biểu sau:
(a) Nguyên tử X có số khối là 53.
(b) Nguyên tử X có 7 electron s.
(c) Lớp M của nguyên tử X có 13 electron.
(d) X là nguyên tố s.
(e) X là nguyên tố kim loại.
(f) X có 4 lớp electron.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Nguyên tử X có tổng các loại hạt cơ bản là 46, trong đó số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 14 hạt.
a) Tính số p, n, e, A của nguyên tử X. ( Z=15)
b) Viết kí hiệu nguyên tử và cấu hình electron của X.
Hãy viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kì 3.
Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13), Si (Z = 14), P (Z = 15), S (Z = 16), C1 (Z = 17).
Trong nguyên tử của nguyên tố A có tổng số các hạt là 58. Biết số hạt mang điện dương ít hơn số hạt không mang điện là 1. Số hiệu nguyên tử và số khối của A lần lượt là
A. 19 và 38 B. 20 và 38 C. 20 và 39 D. 19 và 39
2. Viết kí hiệu nguyên tửtrong các trường hợp sau:
a.Nguyên tử X ( có7 electron, 7 proton, 7 nơtron).
b.Nguyên tử Y (16 nơtron, 14 electron).
c.Nguyên tử R có 8p và 10 n X có số khối 27, 14n.
d.X có số khối là 20, số p bằng số n.
e.X có điện tích hạt nhân là 13+, có 14 n.
f.X có tổng số hạt là 52, số khối là 35.
Câu 31**: Cho các nguyên tố X, Y, Z, T, R có số hiệu nguyên tử lần lượt là 3, 11, 14, 19, 20. Các nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau là:
A. X, Y, T. B. X, T, R. C. X, Y, R. D. Y, Z, R.
Câu 32*: Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử flo là 9. Trong nguyên tử flo, số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là:
A. 2. B. 5. C. 9. D. 11.
Câu 33*: Iridi có 2 đồng vị 191Ir và 193Ir, các đồng vị này
A. có cùng số p. B. khác cấu hình electron.
C. có cùng số n. D. có điện tích hạt nhân khác nhau.
Câu 34**: Một nguyên tử có 4 lớp electron, số electron lớp ngoài cùng là 7, các lớp trong đều đã bão hòa electron. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố này là
A. 35. B. 25. C. 17. D. 7.
Câu 35**: Nguyên tử X có cấu hình e là: 1s22s22p5 thì ion X- tạo ra từ nguyên tử X có cấu hình electron nào sau đây?A. 1s22s22p4. B. 1s22s22p6. C. 1s22s22p63s2. D. 1s2.
GIÚP MÌNH VỚI MỌI NGƯỜI ƠI GIẢI RỒI CHO MÌNH GIẢI THÍCH LUÔN Ạ