Cho 31 gam Na2O vào 500 gam dung dịch NaOH 10%. Tính nồng độ % của dung dịch NaOH tạo ra (Na = 23, H = 1, O = 16).
Trộn 130ml dung dịch có chứa 4,16 gam B a C l 2 với 70ml dung dịch có chưa 3,4 gam A g N O 3 , thu được dung dịch có thể tích 200ml.
Xác định nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng.
(Ag = 108, Ba = 137, N = 14, O = 16, Cl = 35,5)
Cho 0,8 g CuO tác dụng với 30 ml dung dịch H 2 S O 4 1M.
Xác định các chất có mặt trong dung dịch thu được sau phản ứng, kèm theo số mol của chúng (Cu=64, O=16).
Có thể phân biệt 2 chất rắn CaO, P 2 O 5 bằng cách hòa tan từng chất vào nước, rồi thử dung dịch tạo ra với
A. dung dịch HCl
B. dung dịch NaOH
C. kim loại Cu
D. quỳ tím
Tính khối lượng dung dịch HCl 7,3% cần để hòa tan hết 24 g hỗn hợp gồm CuO và F e 2 O 3 có số mol bằng nhau (H=1, Cu=64, Fe=56, O=16, Cl=35,5).
Cho 3,2 gam CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 S O 4 4,9%. Tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 (Cu = 64, H = 1, S = 32, O = 16).
Hòa tan BaO vào nước thu được dung dịch làm phenolphthalein chuển thành màu hồng. Giải thích và viết phương trình hóa học.
Để hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp CuO và MgO cần dùng 200ml dung dịch HCl 2M. Tính thành phần % theo khối lượng của CuO trong hỗn hợp (Cu = 64, O = 16, Mg = 24).
Cho 1,52 g hỗn hợp hai kim loại (có hóa trị II) tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy có 0,336 lít khí thoát ra (ở đktc).
Tính khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được (H=1, S=32, O=16).