Câu 29: _TH_ Trong 500 ml dung dịch Na0H có chứa 2 gam chất tan. Nồng độ mol của dung dịch là:
A. 1M B. 0,2 M C. 0,1 M D. 0,15M
Câu 30: _VD_ Dung dịch Na0H 4M (D=1,43g/ml) có C% là:
A. 11 B. 12 C. 11,19 D. 11,89
Hòa tan hết 11,2 gam kim loại M hóa trị II trong 500 ml dung dịch H2SO4 1M thu được dung dịch A và 4,48 lít H2 (đktc). a/ Xác định M. Fe b/ Tính nồng độ mol của các chất tan trong dung dịch A. 0,6 + 0,4 c/ Làm lạnh dung dịch sau phản ứng A thu được bao nhiêu gam MSO4.7H2O?
Bài 1: Sục 4,48 lit khí CO2 vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 x M được dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của các chất có trong A khi:
a. x = 0,75 b. x = 0,15 c. x = 1,25
cho m gam Zn vào 150 ml dung dịch HCL vừa đủ . Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí H2 (đktc)
a) Tìm m b) Tính nồng độ mol của dung dịch HCL c) Tính khối lượng muối tạo thànhThêm m gam dung dịch NaCl bão hòa có độ tan là 29,25 gam vào 150 ml dung dịch NaCl 0,5M thu được 252 ml dung dịch A. Tính nồng độ mol của dung dịch NaCl thu được
Câu 39: _VD_ Cho 1,53 gam Ba0 vào nước được 20 ml dung dịch, nồng độ mol của dung dịch thu được là:
A. 0,05 M. B. 0,02 M. C. 0,1M. D. 0,5M.
Câu 40: _VD_ Đốt cháy 4 g hiđro thu được 18 gam nước, hiệu suất của phản ứng là
A. 50%. B. 40%. C. 20%. D. 80%.
Để hoà tan 5,8 gam oxit M x O y cần 69,52 ml dd HCl 10%(D=1,05g/ml). Xác định công thức
phân tử của oxit và tính nồng độ phần trăm của các chất tan trong dung dịch thu được sau phản ứng.
Hòa tan 1,24 gam Na 2 O vào nước được 100 ml dung dịch A. Tính nồng độ mol của chất tan
trong dung dịch thu được khi hấp thụ 0,56 lít khí CO 2 (đktc) vào 100 ml dung dịch A?
Hấp thụ hoàn toàn 1,344 lít (đktc) CO 2 vào V lít dung dịch Ca(OH) 2 nồng độ 0,02M. Sau
phản ứng thu được dung dịch A (đã lọc bỏ các chất không tan nếu có). Tính khối lượng chất tan
trong A ứng với các trường hợp sau:
a) V = 4 lít. b) V = 2,5 lít. c) V = 1,5 lít.
Có V1 lít dung dịch chứa 7,3 gam HCl (dung dịch A) và V2 lít dung dịch chứa 58,4 gam HCl (dung dịch B). Trộn dung dịch A với dung dịch B ta được dung dịch mới (dung dịch C). Thể tích dung dịch C bằng V1 + V2 = 3 lít.
a) Tính nồng độ mol/l của dung dịch C
b) Tính nồng độ mol/l của dung dịch A và dung dịch B. Biết hiệu số nồng độ CM(B) – CM(A) = 0,6mol/l
Cho 11 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe phản ứng với một lượng vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 loãng 0,2 M, sau phản ứng thu được 8,96 lít H2 (đktc)
a. Tính V?
b. Tính nồng độ mol của chất trong dung dịch sau phản ứng? ( coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)