a)
Phương trình hóa học của phản ứng:
HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3
Theo pt nHCl = nAgCl = 0,1 mol
b)
Phương trình hóa học của phản ứng:
HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2↑ + H2O
Theo pt: nHCl = nCO2 = 0,1 mol ⇒ mHCl = 0,1. 36,5 = 3,65 g
a)
Phương trình hóa học của phản ứng:
HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3
Theo pt nHCl = nAgCl = 0,1 mol
b)
Phương trình hóa học của phản ứng:
HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2↑ + H2O
Theo pt: nHCl = nCO2 = 0,1 mol ⇒ mHCl = 0,1. 36,5 = 3,65 g
Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dịch A gồm N 2 C O 3 và N a H C O 3 thì thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch B a ( O H ) 2 dư thì thu được 29,55 gam kết tủa. Nồng độ mol của N 2 C O 3 và N a H C O 3 trong dung dịch A lần lượt là
A. 0,20M và 0,40M
B. 0,21M và 0,32M
C. 0,18M và 0,26M
D. 0,21M và 0,18M
Đốt nóng một hỗn hợp gồm 5,6 gam bột sắt và 1,6 gam bột lưu huỳnh trong môi trường không có không khí, thu được hỗn hợp rắn X. Cho hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với 500 ml dung dịch HCL, thu được hỗn hợp khí A và dung dịch B (hiệu suất của các phản ứng là 100%).
Biết rằng cần dùng 125 ml dung dịch NaOH 0,1M để trung hoà HCL còn dư trong dung dịch B, hãy tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
Hoà tan hoàn toàn 16,5 gam hỗn hợp A gồm Fe và Al vào 500 dung dịch HCl 2,5M (d =1,1g/ml) thu được 13,44 lít H 2 (đktc) và dung dịch B. Thực hiện oxi hoá hỗn hợp A với lượng như trên ngoài không khí sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X gồm A l 2 O 3 và F e 3 O 4 . Hoà tan hết hỗn hợp X bằng dung dịch HCl được dùng dư 10% so với lượng cần thiết thu được dung dịch Y. Tính thể tích dung dịch KOH 5M tối thiểu cần cho vào dung dịch Y để thu được lượng kết tủa không đổi
Cho 2 mẫu Zn có khối lượng bằng nhau vào cốc 1 đựng dung dịch HCl dư, cốc 2 đựng dung dịch hỗn hợp HCl và CuSO4 dư. Để phản ứng xẩy ra hoàn toàn ở cốc 1 thu được V1 lít khí, cốc 2 thu được V2 lít khí (các khí đo ở cùng điều kiện). So sánh V1 và V2?
A. V1 = V2
B. V1 < V2
C. V1 > V2
D. V1 < ½ V2
Hòa tan hoàn toàn 12.5 g hỗn hợp A gồm Zn và Mg vào 200g dung dịch Hcl 14.6% thu được 7.84l khí (đktc) và dung dịch X
a/Tính khối lượng mỗi kim loại trong dung dịch
b/Tính nồng độ % các chất trong dung dịch X
Hòa tan hoàn toàn 9,45 gam hỗn hợp X gồm nhôm và đồng vào 500 ml dung dịch HCl sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A, chất rắn B và 5,04 lít khí H2 ở đktc.
a/ Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?
b/ Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng? Biết lượng HCl dùng dư 10% so với lượng đã phản ứng?
Hoà tan hoàn toàn 11,8g hỗn hợp X gồm FeO và CaCO3 vào 400 ml dung dịch HCl 1M ( dư) thu được 2,24l khí ở đktc và dung dịch Y. Tính khối lượng từng chất trong X. Tính nồng độ mol/lít các chất tan trong dung dịch Y
Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Fe, Al vào 750 ml dung dịch HCl 1,6M (D = 1,1g/ml) thu được 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B.
Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch B
Cho 15,8 gam KMnO4 vào trong một bình chứa dung dịch HCl (dư). Dẫn toàn bộ khí clo thu
được vào trong một bình kín đã chứa sẵn khí H2 (dư). Bật tia lửa điện trong bình, phản ứng nổ xảy
ra, sau khi phản ứng kết thúc thu được 13,44 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai khí. Cho hỗn hợp khí đó
sục vào 97,7 gam nước. Khí HCl tan hết, tạo thành 100 mL dung dịch HCl (d = 1,05 gam/ ml).
(a) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl.
(b) Tính hiệu suất của phản ứng điều chế khí clo và số mol hiđro trong bình trước phản ứng.