Giải thích: Mục 1, SGK/88 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Giải thích: Mục 1, SGK/88 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp ở nước ta là?
A. Làm giảm chất lượng của các sản phẩm nông nghiệp
B. Làm cho sản xuất nông nghiệp mang tính đọc canh lúa nước
C. Làm năng suất nông nghiệp giảm
D. Làm tăng tính bấp bênh của sản xuất nông nghiệp
Nêu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản xuất nông nghiệp ở nước ta.
Tính chất mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp của nước ta là do ảnh hưởng của yếu tố
A. sự phân hoá theo mùa của khí hậu
B. nhu cầu đa dạng của thị trường trong và ngoài nước
C. lao động theo mùa vụ ở các vùng nông thôn
D. thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩ
Tính chất mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp của nước ta là do ảnh hưởng của yếu tố
A. sự phân hoá theo mùa của khí hậu.
B. nhu cầu đa dạng của thị trường trong và ngoài nước.
C. lao động theo mùa vụ ở các vùng nông thôn.
D. thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm.
Yếu tố quy định tính chất mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp nước ta là:
A. lao động mang tính mùa vụ.
B. sự phân hóa theo mùa của khí hậu.C. tính chất nhiệt đới của khí hậu.
D. sự biến động của thị trường.
C. tính chất nhiệt đới của khí hậu.
D. sự biến động của thị trường.
Để phòng chống tính bấp bênh trong nông nghiệp do thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa gây ra, nhiệm vụ quan trọng của nông nghiệp nước ta là phòng chống
A. Thiên tai, sâu bệnh, dịch bệnh
B. Dịch bệnh, động đất, sâu bệnh
C. Sâu bệnh, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh
D. Dịch bệnh, lũ quét, sâu bệnh
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh vị trí địa lí là nhân tố quan trọng tạo nên sự phong phú của tài nguyên khoáng sản, tài nguyên sinh vật và làm cho nước ta có khí hậu nhiệt đới ấm gió mùa.
Sự phân mùa khí hậu của nước ta chủ yếu do
A. bức xạ Mặt Trời.
B. hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.
C. hoạt động của gió mùa.
D. sự phân bố lượng mưa theo mùa
Giải pháp chủ yếu để khắc phục tính mùa vụ trong nông nghiệp nước ta là
A. đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm, phát triển các ngành dịch vụ
B. mở rộng thị trường, đẩy mạnh sản xuất hàng hóa xuất khẩu
C. tăng cường công tác chế biến, đẩy mạnh trao đổi nông sản
D. chú trọng thâm canh, tăng năng suất cây trồng và vật nuôi