Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động.
B. Tăng cường đẩy mạnh hợp tác với các nước khác.
C. Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật.
D. Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên.
Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A. Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên
B. Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật
C. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động
D. Tăng cường xuất khẩu công nghệ phần mềm
Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A. Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên.
B. Ứng dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
C. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động.
D. Tăng cường xuất khẩu công nghệ phần mềm.
Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A. Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật.
B. Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên.
C. Tăng cường xuất khẩu công nghệ phần mềm.
D. Nâng cao trình độ tập trung vốn.
Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A. Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên.
B. Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật.
C. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
D. Phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn.
Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.
Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.
Những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa ngày nay là:
- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.
- Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn.
- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
Là kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được. Nó có mặt tích cực và mặt tiêu cực, nhất là đối với các nước đang phát triển.
Xét về bản chất, toàn cầu hóa là:
A. Xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được, làm cho mọi mặt đời sống của con người kém an toàn hơn.
B. Kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.
C. Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới.
D. Sự phát triển nhanh chóng các mối quan hệ thương mại, là sự phụ thuộc lẫn nhau trên phạm vi toàn cầu.
Ý nào sau đây không phải là kinh nghiệm được rút ra từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau chiến tranh thế giới thứ hai nhằm đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Việt Nam hiện nay?
A. Tăng cường xuất khẩu công nghiệp phần mềm
B. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động
C. Ứng dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật
D. Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên
Nghiên cứu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ I, Mác đã khái quát tính
quy luật của cách mạng công nghiệp qua 3 giai đoạn phát triển là:
a. Hợp tác hóa sản xuất, điện khí hóa và đại công nghiệp cơ khí
b. Hợp tác hóa sản xuất, cơ khí hóa và điện khí hóa
c. Hiệp tác giản đơn, công trường thủ công và đại công nghiệp
d. Hiệp tác hóa sản xuất, cơ giới hóa và tự động hóa
Câu 98: Chọn phương án sai cho các phát biểu dưới đây về toàn cầu hóa:
a. Toàn cầu hóa tạo ra liên kết và sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng giữa các
quốc gia trên quy mô toàn cầu.
b. Toàn cầu hóa diễn ra trên nhiều phương diện: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã
hội...
c. Toàn cầu hoá kinh tế chính là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế
vượt qua mọi biên giới quốc gia, khu vực.
d. Toàn cầu hóa phải dựa trên nội lực kinh tế và quốc phòng an ninh đủ mạnh để
bảo vệ quốc gia, dân tộc.
Câu 99: Chọn phương án sai cho các phát biểu dưới đây về hội nhập kinh tế quốc
tế:
a. Hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để các nước đang và kém phát triển tiếp cận
và sử dụng được các nguồn lực bên ngoài như tài chính, khoa học công nghệ....
b. Hội nhập kinh tế quốc tế là con đường có thể giúp cho các nước đang và kém
phát triển có thể tận dụng thời cơ phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách.............
c. Hội nhập kinh tế quốc tế là động lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế - xã hội
của mọi quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang và kém phát triển......
d. Hội nhập kinh tế quốc tế giúp mở cửa thị trường, thu hút vốn, thực hiện công
nghiệp hóa, tăng tích lũy, tạo nhiều cơ hội việc làm............
14
Câu 100: Chọn từ đúng điền vào chỗ trống: Đặc trưng của hội nhập kinh tế quốc
tế là sự hình thành các ...........quốc tế và khu vực để tạo ra sân chơi chung cho các
nước
a. Liên kết chính trị
b. Liên kết kinh tế
c. Liên kết văn hóa – xã hội
d. Liên kết quốc phòng an ninh
Bài học kinh nghiệm nào của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 được Đảng ta tiếp tục vận dụng trong công cuộc công nghiệp, hóa hiện đại hóa đất nước nhằm phát huy sức mạnh của dân tộc?
A. Phải linh hoạt kết hợp các hình thức đấu tranh.
B. Kết hợp giữa đấu tranh với xây dựng để ngày càng vững mạnh.
C. Tập hợp, tổ chức các lực lượng yêu nước.
D. Có đường lối đúng đắn, phù hợp.
Bài học kinh nghiệm nào của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 được Đảng ta tiếp tục vận dụng trong công cuộc công nghiệp, hóa hiện đại hóa đất nước nhằm phát huy sức mạnh của dân tộc?
A. Phải linh hoạt kết hợp các hình thức đấu tranh.
B. Kết hợp giữa đấu tranh với xây dựng để ngày càng vững mạnh
C. Tập hợp, tổ chức các lực lượng yêu nước.
D. Có đường lối đúng đắn, phù hợp.