Tính hằng số cân bằng ở 25oC của phản ứng: a) N2(k) + H2(k) NH3(k) b) N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) c) NH3(k) N2(k) + H2(k) Cho biết G o 298 (NH3(k)) = -16,5 kJ/mol.
Cho:
N2O4(k) + 3CO(k) ⟶ N2O(k) + 3CO2(k)
DeltaHos,298
(kJ/mol): +9,7 -110 +81 -393
Tính hiệu ứng nhiệt tiêu chuẩn của phản ứng.
Khi 1 mol rượu metylic cháy ở 298K và thể tích cố định theo phản ứng:
CH 3 OH(l) + 3/2O 2 (k) CO 2 (k) + 2H 2 O(l) Giải phóng ra một lượng nhiệt là 725,86 kJ. Tính
H của phản ứng:
a. Biết nhiệt sinh tiêu chuẩn của H 2 O(l) và CO 2 (k) tương ứng là – 285,84 kJ.mol -1 và –
393,51 kJ.mol -1 . Tính sinh nhiệt tiêu chuẩn của CH 3 OH(l).
b. Nhiệt bay hơi của CH 3 OH(l) là 34,86 kJ.mol -1 . Tính sinh nhiệt tiêu chuẩn của
CH 3 OH(k).
2Mg(r) + CO2(k) ⟶ 2MgO(r) + C(graphit)
DeltaHos,298
(kJ/mol): -393,5 -601,8
So298 (J/mol.K): 32,5
213,6 26,8 5,7
a. Phản ứng trên thu nhiệt hay tỏa nhiệt? Vì sao?
b. Phản ứng có tự diễn biến ở điều kiện chuẩn không? Vì sao?
Cho hai hệ cân bằng sau trong hai bình kín:
C (r) + CO2 (k) ⇆ 2CO(k); = ∆ H =172 kJ; (1)
CO (k) + H2O (k) ⇆ CO2 (k) + H2 (k); ∆ H = – 41 kJ (2)
Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên chuyển dịch ngược chiều nhau (giữ nguyên các điều kiện khác)?
(1) Tăng nhiệt độ.
(2) Thêm khí CO2 vào.
(3) Tăng áp suất.
(4) Dùng chất xúc tác
(5) Thêm khí CO vào.
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Cho hai hệ cân bằng sau trong hai bình kín:
C (r) + CO2 (k) ⇆ 2CO(k); ∆ H = 172 kJ; (1)
CO (k) + H2O (k) ⇆ CO2 (k) + H2 (k); ∆ H = – 41 kJ (2)
Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên chuyển dịch ngược chiều nhau (giữ nguyên các điều kiện khác)?
(1) Tăng nhiệt độ.
(2) Thêm khí CO2 vào.
(3) Tăng áp suất.
(4) Dùng chất xúc tác.
(5) Thêm khí CO vào.
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
X là axit no, đơn chức; Y là axit không no, có một liên kết đôi C=C, có đồng phân hình học; Z là este hai chức (thuần) tạo X, Y và một ancol no (tất cả các chất đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 9,52 gam E chứa X, Y, Z thu được 5,76 gam H2O. Mặt khác, E có thể phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,12 mol NaOH sản phẩm sau phản ứng có chứa 12,52 hỗn hợp các chất hữu cơ. Cho các phát biểu liên quan tới bài toán gồm:
(a). Phần trăm khối lượng của X trong E là 12,61%
(b). Số mol của Y trong E là 0,06 mol.
(c). Khối lượng của Z trong E là 4,36 gam.
(d). Tổng số nguyên tử (C, H, O) trong Z là 24.
Tổng số phát biểu chính xác là ?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
X là axit no, đơn chức; Y là axit không no, có một liên kết đôi C C, có đồng phân hình học; Z là este hai chức tạo thành từ X, Y và một ancol no (tất cả các chất đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 9,52 gam E chứa X, Y, Z thu được 5,76 gam H2O. Mặt khác, 9,52 gam E có thể phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,12 mol NaOH, sản phẩm sau phản ứng có chứa 12,52 hỗn hợp các chất hữu cơ. Cho các phát biểu sau
(a) Phần trăm khối lượng của X trong E là 12,61%.
(b) Số mol của Y trong E là 0,06 mol.
(c) Khối lượng của Z trong E là 4,36 gam.
(d) Tổng số nguyên tử (C, H, O) trong Z là 24. Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
X là axit no, đơn chức; Y là axit không no, có một liên kết đôi C C, có đồng phân hình học; Z là este hai chức tạo thành từ X, Y và một ancol no (tất cả các chất đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 9,52 gam E chứa X, Y, Z thu được 5,76 gam H2O. Mặt khác, 9,52 gam E có thể phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,12 mol NaOH, sản phẩm sau phản ứng có chứa 12,52 hỗn hợp các chất hữu cơ. Cho các phát biểu sau
(a) Phần trăm khối lượng của X trong E là 12,61%.
(b) Số mol của Y trong E là 0,06 mol.
(c) Khối lượng của Z trong E là 4,36 gam.
(d) Tổng số nguyên tử (C, H, O) trong Z là 24. Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1