Thay lần lượt các giá trị x vào đa thức P(x) ta tính được:
P(–1) = (–1)2 – 2(–1) – 8 = 1 + 2 – 8 = –5
P(0) = 02 – 2.0 – 8 = –8
P(4) = 42 – 2.4 – 8 = 16 – 8 – 8 = 0
Thay lần lượt các giá trị x vào đa thức P(x) ta tính được:
P(–1) = (–1)2 – 2(–1) – 8 = 1 + 2 – 8 = –5
P(0) = 02 – 2.0 – 8 = –8
P(4) = 42 – 2.4 – 8 = 16 – 8 – 8 = 0
Tính giá trị của đa thức P(x) = x2 - 2x - 8 tại: x = -1; x = 0 và x = 4
Tính giá trị của đa thức : P(x) = X2 - 2x - 8 tại x = -1 ; x = 0 và x = 4
Tính giá trị của đa thức P(x) = x2 - 2x - 8 tại: x = -1; x = 0 và x = 4.
Tính giá trị của đa thức P(x) = x2 - 2x - 8 tại: x = -1; x = 0 và x = 4.
Cho đa thức M(x)=x2 - 4x + 4
a,Tính giá trị của đa thức tại x = 1 ;x = 2; x =3 và x = -1
b,Trong các số 1;2;3 và -1 ,số nào là nghiệm của đa thức M(x)
cho đa thức :P(x)=1+3x5-4x2+x5+x3-x2+3x3
Q(x)=2x5-x2+4x5-x4+4x2-5x
a)Thu gọn và sắp sếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa tăng của biến
b) Tính P(x)+Q(x);P(x)-Q(x)
c)Tính giá trị của P(x)+Q(x)tại x=-1
d)Chứng tỏ rằng x=0 là nghiệm của đa thức Q(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức P(x)
giúp với ạ
cho đa thức :P(x)=1+3x5-4x2+x5+x3-x2+3x3
Q(x)=2x5-x2+4x5-x4+4x2-5x
a)Thu gọn và sắp sếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa tăng của biến
b) Tính P(x)+Q(x);P(x)-Q(x)
c)Tính giá trị của P(x)+Q(x)tại x=-1
d)Chứng tỏ rằng x=0 là nghiệm của đa thức Q(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức P(x)
Cho đa thức A(x) = x2 – 2x .
a/ Tính giá trị của A(x) tại x = 2.
b/ Tìm các nghiệm của đa thức A(x).
Tính giá trị của mỗi đa thức trong các trường hợp sau :
A)x^2+2xy-3x^3+2y^3+3x^3-y^3 tại x = 5 và y = 4
b)xy - x2^2y^2 + x^4y^4 - x^6y^6 + x^8y^8 tại x = -1 và y = -1