Cho hai điên tích điểm cùng độ lớn nhưng trái dấu đặt cố định trên đường thẳng nằm ngang cách nhau 2 m trong chân không. Cường độ điện trường tại trung điểm hai điện tích có chiều hướng sang phải và độ lớn là 18 kV/m. Điện tích dương nằm phía bên
A. phải và có độ lớn là 1 μC.
B. trái và có độ lớn là 1 μC.
C. phải và có độ lớn là 2 μC.
D. trái và có độ lớn là 2 μC.
Tính cường độ điện trường do một điện tích điểm + 4 . 10 - 9 C gây ra tại một điểm cách nó 5 cm trong chân không.
A. 144 kV/m.
B. 14,4 kV/m.
C. 288 kV/m.
D. 28,8 kV/m.
Tính cường độ điện trường do một điện tích điểm + 4 . 10 - 9 C gây ra tại một điểm cách nó 5 cm trong chân không.
A. 144 kV/m
B. 14,4 kV/m.
C. 288 kV/m
D. 28,8 kV/m.
Tính cường độ điện trường do một điện tích điểm + 4 . 10 - 9 C gây ra tại một điểm cách nó 5 cm trong chân không.
A. 144 kV/m.
B. 14,4 kV/m.
C. 288 kV/m.
D. 28,8 kV/m.
Một điện tích điểm Q dương trong chân không gây ra tại điểm M cách nó một khoảng r = 30 cm mộ điện trường có cường độ E = 30000 V/m. Độ lớn của điện tích Q này là
Tính cường độ điện trường và vẽ vectơ điện trường mà một điện tích điểm +4.10-8 C gây ra tại một điểm cách nó 5 cm trong chân không.
Tính cường độ điện trường do một điện tích điểm + 4 . 10 - 9 C gây ra tại một điểm cách nó 5cm trong chân không
A. 144 kV/m
B. 14,4 kV/m
C. 288 kV/m
D. 28,8 kV/m
Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 (cm), một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là
A. Q = 3 . 10 - 5 ( C )
B. Q = 3 . 10 - 6 ( C )
C. Q = 3 . 10 - 7 ( C )
D. Q = 3 . 10 - 8 ( C )
Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 (cm), một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là:
A. Q = 3 . 10 - 5 ( C )
B. Q = 3 . 10 - 6 ( C )
C. Q = 3 . 10 - 7 ( C ) .
D. Q = 3 . 10 - 8 ( C )