Lực Nguyễn hữu

Tính cos(15 mà không sử dụng bảng lượng giác và máy tính bỏ túi.

Hoàng Lê Bảo Ngọc
11 tháng 6 2016 lúc 23:23

A B C D E

Để dễ hình dung, ta vẽ tam giác ABC vuông tại A, có DE là đường trung trực của cạnh BC ( D thuộc BC, E thuộc AC)

Giả sử góc C = 15 độ , độ dài đoạn AB = 1 (đvđd)

Ta có : Tam giác EBC cân tại E => Góc CBE = Góc C = 15 độ.

Ta có : Góc ABC = 75 độ => Góc ABE = 75 độ - 15 độ = 60 độ.

Suy ra EB = \(\frac{1}{Cos60}=2\) (đvđ.d) ; EA = \(Sin60.EB=\frac{\sqrt{3}}{2}.2=\sqrt{3}\)(đvđ.d) => AC = \(2+\sqrt{3}\)(đvđ.d)

Vì D là trung điểm BC nên ta có  CD = DB = \(\frac{BC}{2}=\frac{\sqrt{AB^2+AC^2}}{2}=\frac{\sqrt{1^2+\left(2+\sqrt{3}\right)^2}}{2}=\sqrt{\frac{8+4\sqrt{3}}{4}}=\sqrt{2+\sqrt{3}}\) (đvđ.d)

\(Cos15=\frac{CD}{CE}=\frac{\sqrt{2+\sqrt{3}}}{2}=\frac{\sqrt{2}.\sqrt{4+2\sqrt{3}}}{4}=\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+1\right)}{4}=\frac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4}\)


Các câu hỏi tương tự
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết