Đáp án C. Vì tia catod là dòng electron nên nó chịu điện trường tác dụng và có bị lệch trong điện trường
Đáp án C. Vì tia catod là dòng electron nên nó chịu điện trường tác dụng và có bị lệch trong điện trường
Khi tăng hiệu điện thế hai đầu đèn diod qua một giá trị đủ lớn thì dòng điện qua đèn đạt giá trị bão hòa (không tăng nữa dù U tăng) vì
A. lực điện tác dụng lên electron không tăng được nữa
B. catod sẽ hết electron để phát xạ ra
C. số electron phát xạ ra đều về hết anod
D. anod không thể nhận thêm electron nữa
Khi tăng hiệu điện thế hai đầu đèn diod qua một giá trị đủ lớn thì dòng điện qua đèn đạt giá trị bão hòa (không tăng nữa dù U tăng) vì
A. lực điện tác dụng lên electron không tăng được nữa
B. catod hết electron để phát xạ ra
C. số electron phát xạ ra đều về hết anod
D. anod không thể nhận thêm electron nữa
Câu nào dưới đây nói về điều kiện để có dòng điện chạy qua đèn điôt chân không là đúng ?
A. Chỉ cần đặt một hiệu điện thế U A K có giá trị dương giữa anôt A và catôt K của đèn.
B. Phải nung nóng catôt K bằng dòng điện, đồng thời đặt hiệu điện thế U A K có giá trị âm giữa anôt A và catôt K của đèn.
C. Chỉ cần nung nóng catôt K bằng dòng điện và nối anôt A với catôt K qua một điện kế nhạy.
D. Phải nung nóng catôt K bằng dòng điện, đồng thời đặt hiệu điện thế U A K có giá trị dương giữa anôt A và catôt K của đèn.
Câu nào dưới đây nói về điôt bán dẫn là không đúng ?
A. Điôt bán dẫn là linh kiện bán dẫn được tạo bởi một lớp chuyển tiếp p-n.
B. Điôt bán dẫn chỉ cho dòng điện chạy qua nó theo chiều thuận từ n sang p.
C. Điôt bán dẫn chỉ cho dòng điện chạy qua nó khi miền p được nối với cực dương và miền n được nối với cực âm của nguồn điện ngoài.
D. Điôt bán dẫn có tinh chất chính lưu dòng điện nên được dùng để biến dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
Tại sao khi hiệu điện thế U A K giữa hai cực anôt A và catôt K của điôt chân không tăng đến một giá trị dương đủ lớn thì cường độ dòng điện I A chạy qua điôt này không tăng nữa và đạt giá trị bão hoà ?
Trên hình a, b là đường đặc tuyến vôn-ampe của một điôt dẫn (dòng điện thuận và dòng điện ngược). Biết hệ số chỉnh lưu của một điôt bán dẫn đước xác định bằng tỉ số giữa trị số của cường độ dòng điện thuận (Ith) và cường độ dòng điện ngược (Ing) ứng với cùng một giá trị tuyệt đối của hiệu điện thế đặt vào điôt. Hệ số chỉnh lưu của điôt này ở hiệu điện thế 1,5V là
A. 13,6
B. 1,0
C. 1,5
D. 6,8.
Trên hình a, b là đường đặc tuyến vôn-ampe của một điôt dẫn (dòng điện thuận và dòng điện ngược). Biết hệ số chỉnh lưu của một điôt bán dẫn đước xác định bằng tỉ số giữa trị số của cường độ dòng điện thuận (Ith) và cường độ dòng điện ngược (Ing) ứng với cùng một giá trị tuyệt đối của hiệu điện thế đặt vào điôt. Hệ số chỉnh lưu của điôt này ở hiệu điện thế 1,5V là?
A. 13,6
B. 1,0
C. 1,5
D. 6,8
Tại sao khi hiệu điện thế U A K giữa anôt A và catôt K của đèn điôt chân không có giá trị âm và nhỏ, thì cường độ dòng điện I A chạy qua điôt này lại có giá trị khác không và khá nhỏ ?
Đèn 110V – 100W được mắc vào nguồn U = 110V. Điện trở tổng cộng của dây từ nguồn đến đèn là R d = 4 Ω .
a) Tìm cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đèn.
b) Mắc thêm một bếp điện có điện trở R B = 24 Ω song song với đèn. Tìm cường độ dòng điện qua mạch chính, qua đèn, qua bếp và hiệu điện thế của đèn. Độ sáng của đèn có thay đổi không?