B
H 2 S là axit yếu; HCl; HBr; HI là các axit mạnh → loại C và D
Tính axit của HI > HBr > HCl → loại A
B
H 2 S là axit yếu; HCl; HBr; HI là các axit mạnh → loại C và D
Tính axit của HI > HBr > HCl → loại A
Viết công thức cấu tạo, công thức electron và xác định hóa trị của các nguyên tố
trong các phân tử sau :
- H 2 ; Cl 2 ; Br 2 ; F 2 ; N 2
- HCl; HBr; HI; H 2 O; H 2 S; NH 3 ; PH 3 ; CH 4
- CO 2 ; H 2 CO 3 ; HClO; HNO 2 ;
- C 2 H 2 ; C 2 H 4 ; C 2 H 6 ; CH 3 Cl.
Viết công thức cấu tạo, công thức electron và xác định hóa trị của các nguyên tố
trong các phân tử sau :
- H 2 ; Cl 2 ; Br 2 ; F 2 ; N 2
- HCl; HBr; HI; H 2 O; H 2 S; NH 3 ; PH 3 ; CH 4
- CO 2 ; H 2 CO 3 ; HClO; HNO 2 ;
- C 2 H 2 ; C 2 H 4 ; C 2 H 6 ; CH 3 Cl.
Bài 1 : nhận biết các khi không màu đựng trong các binh mất nhãn a) 0₂,03,SO₂, CO₂ b) O2, N2, O3,H₂S c) SO₂, H₂S,CO₂, N₂ Bài 2 : nhận biết các dd. không màu đựng trong các bình mất nhân a) NaOH,HCI,NaCl, Na₂CO b) HCL, H₂SO4, H2S
Cân bằng các phương trình sau bằng phương pháp thăng bằng electron
a. P + KClO 3 → P 2 O 5 + KCl
b. S+ HNO 3 → H 2 SO 4 + NO.
c. NH 3 + O 2 → NO + H 2 O
d. NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O
e. H 2 S + O 2 → S + H 2 O
f. Fe 2 O 3 + CO → Fe 3 O 4 + CO 2
g. MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O
Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là:
A. 2HCl + Na 2 S 2NaCl + H 2 S. B. 3O 2 + 2H 2 S 2H 2 O + 2SO 2 .
C. 2HCl + CuS H 2 S + CuCl 2 . D. 2H 2 S + O 2 2S + 2H 2 O.
Bài 4. Nước oxy già có tính oxi hóa mạnh, do khả năng oxi hóa của hydrogen peroxide (H2O2).
a) Từ công thức cấu tạo H – O – O – H, hãy xác định số oxi hóa của mỗi nguyên tử.
b) Nguyên tử nguyên tố nào gây nên tính oxi hóa của H2O2. Viết các quá trình oxi hóa, quá trình khử minh họa.
Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng e(ghi điều kiện nếu có):
1. NH 3 + O 2 → NO + H 2 O
2. NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O
3. H 2 S + O 2 → S + H 2 O
4. P + KClO 3 → P 2 O 5 + KCl
5. Fe 2 O 3 + CO → Fe 3 O 4 + CO
h. Cu + HNO 3 (loãng) → Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O .
i. Zn + HNO 3 (loãng) → Zn(NO 3 ) 2 + N 2 O + H 2 O .
j. Al + H 2 SO 4 (đ,nóng) → Al 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O .
k. Fe 3 O 4 + HNO 3 (loãng) → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O
l. KMnO 4 + FeSO 4 + H 2 SO 4 → MnSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + H 2 O
m. K 2 Cr 2 O 7 + HCl → Cl 2 + CrCl 3 + KCl + H 2 O .
Bài 4: Sử dụng bảng giá trị năng lượng liên kết ở Phụ lục 2.
a) Hãy tính tổng năng lượng liên kết trong mỗi phân tử H2S và H2O.
b) Nhiệt độ để bắt đầu phá vỡ liên kết (nhiệt độ phân hủy) trong hai chất trên ứng với một trong hai nhiệt độ sau: 400oC hoặc 1000oC. Em hãy dự đoán nhiệt độ phân hủy của chất nào cao hơn. Vì sao?
A\(\underrightarrow{t^o}\)B+C+D↑
C+E\(\underrightarrow{t^o}\)F+G↑+H2O
A+E-->H+F+G↑+H2O
H+H2O\(\xrightarrow[comangngan]{dienphandungdich}\)I+L↑+G↑
L+G\(\underrightarrow{t^o}\)E
Biết A là hợp chất của kali,E là axit vô cơ có trong dịch dạ dày của người