Trọng lượng riêng cua nước là 10000N/m3
Áp suất nước tác dụng lên đáy bể là :
$p = d.h = 10000.3,5 = 35000(Pa)$
Trọng lượng riêng cua nước là 10000N/m3
Áp suất nước tác dụng lên đáy bể là :
$p = d.h = 10000.3,5 = 35000(Pa)$
Mực nước ở một bể bơi là 1,5m. Áp suất khí quyển bằng 105Pa, khối lượng riêng của nước là 103kg/m3. Lấy g = 10m/s2. Áp suất thủy tĩnh tại đáy bể là:
A. 2,5.105Pa
B. 11,5.105Pa
C. 25.105Pa
D. 1,15.105Pa
Một hồ nước sâu 1,5 m, áp suất khí quyển trên mặt thoáng là 10^5 Pa. Lấy g = 10 m/s?. a) Tính áp suất ở đáy hồ nước. b) Tính độ chênh lệch áp suất giữa đáy hồ và một điểm M cách đáy hồ 1m
Một người thợ lặn đang ở sâu 10m dưới 1 bể nước. Nhiệt độ bể là 15 độ C. Người đó thả ra 1 bong bóng khí hình cầu bán kính r có nhiệt độ 37 độ c. Trogn quá trình khối khí đó nổi lên mặt nước, đường kính của khối khs tăng hay giảm bao nhiêu lần. Biết khi nổi lên mặt nước, nhiệt độ của khối khí bằng nhiệt độ của nước, áp suất giảm đi 1 nửa
Hãy tính áp suất tuyệt đối ở độ sâu 400m dưới mực nước biển.
Cho khối lượng riêng của nước biển là 1 , 0.10 3 k g / m 3 và áp suất khí quyển là p a = 1 , 01.10 5 N / m 2 . Lấy g = 10 m / s 2
Một máy bơm nước mỗi phút có thể bơm được 900 lít nước lên bể nước ở độ cao 10 m. Nếu coi mọi tổn hao là không đáng kể. Tính công suất của máy bơm. Trong thực tế hiệu suất của máy bơm chỉ là 70%. Hỏi sau nữa giờ máy đã bơm lên bể một lượng nước là bao nhiêu? Lấy g = 10 m / s 2
Tính áp áp lực lên một phiến đá có diện tích 2m2 ở đáy một hồ sâu 30m. Cho khối lượng riêng của nước là 103kg/m3 và áp suất khí quyển là pa = 1,013.105 N/m2. Lấy g = 9,8m/s2.
A. F = 7,906.105 (N)
B. F = 6,705.105 (N)
C. F = 4,914.105 (N)
D. F = 8,706.105 (N)
Một khối khí lí tưởng có thể tích là 10 lít, nhiệt độ 270C, áp suất 1 atm biến đổi qua hai giai đoạn: Biến đổi đẳng tích sao cho áp suất tăng gấp 2 lần áp suất ban đầu. Sau đó biến đổi đẳng áp để thể tích 15 lít.
a) Tính áp suất của khối khí ở cuối quá trình?
b) Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình trong hệ tọa độ (V,T) với trục OV là trục tung.
lượng khí ở nhiệt độ 180C có thể tích 1 m3 và áp suất 1 atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5 atm. Tính thể tích khí nén
A. 0,286m3
B. 0,268m3
C. 3,5m3
D. 1,94m3
Ở áp suất chuẩn (1 atm) có thể đun nước nóng đến 120o C được không?
Biết khối lượng riêng của nước là 103 kg/m3 và áp suất khí quyển là pa = 105 Pa. Lấy g = 10m/s2. Độ sâu mà áp suất tăng gấp năm lần so với mặt nước là
A. 20m
B. 30m
C. 40m
D. 50m