Tham khảo
a. chí phải, chí lí, chí thân, chí tình
b. ý chí, chí hướng, quyết chí, chí khí
A)Quyết chí, nhất chí ,chí phải, chí lí, chí công
B)Ý chí , quyết chí, chí hướng, chí khí, chí dũng
Tham khảo
a. chí phải, chí lí, chí thân, chí tình
b. ý chí, chí hướng, quyết chí, chí khí
A)Quyết chí, nhất chí ,chí phải, chí lí, chí công
B)Ý chí , quyết chí, chí hướng, chí khí, chí dũng
Từ nào dưới đây có tiếng đồng không có nghĩa là “cùng”?
A. Đồng hương
B. Thần đồng
C. Đồng nghĩa
D. Đồng chí
Không có nghĩa giống từ "đồng " trong từ "đồng chí''là từ nào?
a.đồng ruộng b.đồng tâm c.đồng lòng d.đồng cảm
Câu :"Bố em rất vui tính." thuộc kiểu câu nào?
a.ai là gì b.ai làm gì c.ai thế nào d.khi nào
Từ đồng nghĩa với từ "chất phác"?
a. thân thiết b.dũng cảm c.nhanh nhẹn d.thật thà
18.Không có nghĩa giống từ "đồng " trong từ "đồng chí''là từ nào?
a.đồng ruộng b.đồng tâm c.đồng lòng d.đồng cảm
19.Câu :"Bố em rất vui tính." thuộc kiểu câu nào?
a.ai là gì b.ai làm gì c.ai thế nào d.khi nào
20.Từ đồng nghĩa với từ "chất phác"?
a. thân thiết b.dũng cảm c.nhanh nhẹn d.thật thà
Câu hỏi 21: Từ nào là từ so sánh trong câu thơ:
"Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa."
(Cảnh khuya - Hồ Chí Minh)
a/ trong b/ như c/ lồng d/ bóng
Câu hỏi 22: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu: "Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì."?
a/ so sánh b/ nhân hóa c/ so sánh và nhân hóa d/ cả 3 đáp án sai
Câu hỏi 23: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
a/ tròn xoe b/ trầu cau c/ trăn trâu d/ trung hiếu
Câu hỏi 24: Câu: "Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng." có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
a/ so sánh b/ nhân hóa c/ đảo ngữ d/ điệp ngữ
Câu hỏi 25: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
a/ rong chơi b/ dặn dò c/ da về d/ reo hò
Bài 1. Điền các cặp từ trái nghĩa để có những thành ngữ hoàn chỉnh:
|
|
Có ……… có …………….. | Tuổi ............ chí .................... |
Có ……… xít ra …….…… | …………… người ……… ta |
Chí khí có phải là từ láy không?
Phân biệt nghĩa của từ xuân trong các câu sau:
a.Ngày xuân con én đưa thoi.( Nguyễn Du)
b.Sáu mươi tuổi hãy còn xuân chán
So với ông Bành vẫn thiếu niên.( Hồ Chí Minh)
c. “Khi người ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khỏe càng thấp …”( Hồ Chí Minh)
Trong các nghĩa khác nhau của từ xuân ở trên, nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển.
nêu từng nghĩa nhé mình đang cần gấp cảm ơn !
Câu sau đây có một số từ và cụm từ chưa được viết hoa đúng cách. Hãy viết lại cho đúng:
Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức của thiếu nhi Việt Nam do chủ tịch Hồ Chí Minh và đảng cộng sản Việt Nam sáng lập, đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh phụ trách hướng dẫn.
Các từ, cụm từ được viết hoa lại cho đúng là:
Câu 1: Tiếng đồng trong từ nào dưới đây đồng âm với
tiếng đồng trong từ đồng chí?
A. Đồng hồ B. Đồng hương
C. Đồng đội D. Đồng nghiệp
Câu 2: Cặp từ trái nghĩa nào dưới đây được dùng để tả
trạng thái?
A. Vạm vỡ - gầy gò
B. cao - thấp
C. Hèn nhát - dũng cảm
D. Sung sướng - đau khổ
Câu 3. Từ bay trong các câu sau có quan hệ gì với nhau?
1. Bác thợ xây có một cái bay mới.
2. Đàn chim vội bay về tổ tránh bão.
A. là từ đồng âm B. là từ nhiều nghĩa
C. là từ đồng nghĩa D. là từ trái nghĩa
Câu 4. Chọn đáp án chứa các từ nhiều nghĩa
A. đồng lúa, đồng nghiệp B. đậu xanh, thi đậu
C. mùa xuân, tuổi xuân D. đồng chí, đồng đội
Câu 5: Tìm cặp từ trái nghĩa trong đoạn sau:
Ngoài Hồ Tây, dân chài đang tung lưới bắt cá. Hoa mười
giờ nở đỏ quanh các lối đi ven hồ. Bóng mấy con chim bồ
câu lướt nhanh trên những mái nhà cao, thấp.
(Lưu Quang Vũ)
A. trong – ngoài B. cao – thấp
C. bay – chạy D. nhanh – chậm
Câu 6. Chọn đáp án chứa nghĩa gốc của từ lá
A. lá cờ B. lá phổi
C. lá cây D. lá đơn
Câu 7. Chọn đáp án chứa cặp từ đồng nghĩa
A. xinh đẹp - giỏi giang
B. chăm chỉ - cần cù
C. ngoan ngoãn - chăm chỉ
D. cố gắng - thành công
Câu 8: Nối cột A và B cho phù hợp
A B
1. Lành ít a. người cười
2. Kẻ khóc b. dữ nhiều
3. Trong ấm c. ngoài êm
A. 1-b, 2-c, 3-a B. 1-b, 2-a, 3-c
C. 1-a,2-b, 3-c D. 1-a, 2-c, 3-b
Câu 9: Đặt câu theo yêu cầu
Em hãy đặt câu có sử dụng từ đồng nghĩa để miêu
tả cảnh phố phường quanh em
Ví dụ:
Đường phố sáng sớm thật đông đúc, tấp nập.
Câu 1: Trong bài “Một chuyên gia mày xúc”, anh A-lếch-xây đã hỏi anh Thủy câu gì?
A. Đồng chí năm nay bao nhiêu tuổi?
B. Đồng chí đã có gia đình chưa?
C. Đồng chí lái máy xúc bao nhiêu năm rồi?
Câu 2: Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?
A. Quê hương
B. Quê mùa
C. Quê quán
Câu 3: Dòng nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả
A. rì rào, lim rim, dóc dách
B. rì rào, lim rim, róc rách
C. rì rào, lim dim, róc rách
Câu 4: Câu nói: "Muôn người như một" là ca ngợi truyền thống gì của dân tộc ta?
A. Đoàn kết, thống nhất một lòng của toàn dân
B. Nhiều người có gương mặt giống nhau
C. Nét tương đồng trong văn hóa người Việt
Câu 5: Từ nào dưới đây không phải là từ đồng nghĩa với từ hòa bình?
A. Thái bình B. Hiền hòaC. Thanh bình
Câu 6: Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ?
A. Vì đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, một cuộc chiến tranh mà cả nhân loại đều lên án.
B. Vì đây là cuộc chiến tranh mà chính quyền Mĩ đã sử dụng tất cả những loại vũ khí hủy diệt hàng loạt để đốt nhà thương, trường học, giết trẻ em, giết những đồng xanh và giết cả những dòng sông của thơ ca nhạc họa.
C. Tất cả các ý trên
Câu 7: Trong các từ sau, từ nào có tiếng "hữu" không có nghĩa là bạn bè?
A. Bằng hữu B. Hữu ích C. Chiến hữu
Câu 8: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu văn sau: Bóng tối như bức màn mỏng, như thứ bụi xốp, mờ đen, phủ dần lên mọi vật.
A. So sánh B. nhân hóa C. Cả nhân hóa và so sánh
Phần II. TỰ LUẬN(Mỗi bài đúng cho 1đ)
Bài1. Đặt 1 câu có cặp từ trái nghĩa: nhỏ - lớn
……………………………………………………………………………………..
Bài2. Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau
Chiều chiều, trên triền đê, đám trẻ mục đồng chúng tôi thả diều.