a, Lời của Trần Thị Dung đúng rồi cần cái kết quả là x=0; 1
b, 2x+5 chc x+2
2x+4+1 chc x+2
2(x+2)+1 chc x+2
=> 1 chc x+2 Không tồn tại x để thỏa mãn yêu cầu đề bài
c, 3x+5 chc x-2
3x-6+11 chc x-2
3(x-2)+11 chc x-2
=> 11 chc x-2(tự làm )x=3; 13
x+3 chia hết cho x+1
Mà x+1 chia hết cho x+1
=> (x+3)-(x+1) chia hết cho x+1
=> 2 chia hết cho x+1
TỰ làm
a/ x+3 chia hết cho x+1
=>x+1+2 chia hết cho x+1
=>2 chia hết cho x+1 (vì x+1 chia hết cho x+1)
=>x+1 thuộc Ư(2)={1;-1;2;-2}
Ta có bảng sau:
x+1 | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | 0 | -2(loại) | 1 | -3(loại) |
Vậy x={0;1}
a) x + 3 chia hết cho x + 1
=> x + 1 + 2 chia hết cho x + 1
Mà x + 1 chia hết cho x + 1
=> 2 chia hết cho x + 1
=> x + 1 \(\in\)Ư(2) = {-1;1;-2;2}
=> x \(\in\){-2;0;-3;1}
Mà x thuộc N
=> x \(\in\){0;1}
b) 2x + 5 chia hết cho x + 2
=> 2x + 4 + 1 chia hết cho x + 2
=> 2(x + 2) + 1 chia hết cho x + 2
Mà 2(x + 2) chia hết cho x + 2
=> 1 chia hết cho x + 2
=> x + 2 \(\in\){-1;1}
=> x \(\in\){-3;-1}
Mà x thuộc N
=> x thuộc rỗng
3x + 5 chia hết cho x - 2
=> 3x - 6 + 11 chia hết cho x - 2
=> 3(x - 2) + 11 chia hết cho x - 2
Mà 3(x - 2) chia hết cho x - 2
=> 11 chia hết cho x - 2
=> x - 2 \(\in\)Ư(11) = {-1;1;-11;11}
=> x \(\in\){1;3;-9;13}
Mà x thuộc N
=> x \(\in\){1;3;13}