Các giá trị của x có thể là: 3,4,5,6,7,8
Ta có: 2<3,4,5,6,7,8<9
Vậy x=3.4.5.6.7.8
Các giá trị của x có thể là : 3;4;5;6;7;8
Các giá trị của x có thể là: 3,4,5,6,7,8
Ta có: 2<3,4,5,6,7,8<9
Vậy x=3.4.5.6.7.8
Các giá trị của x có thể là : 3;4;5;6;7;8
Câu 2 (3,0 điểm) a) Cho hàm số y f x x b 4 . Biết 1 1, 2 f tìm giá trị của b. b) Tìm số thực x biết: 0,25 0,75 3,5 x . c) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Biết y1, y2 là hai giá trị khác nhau của y tương ứng với các giá trị x1, x2 của x. Tính x1 biết y1 = 10, 2 y 15 và 2 x 8 .
1, tÌM SỐ NGUYÊN TỐ X ĐỂ (4 x X + 9)/(6 x X +5) LÀ SỐ TỰ NHIÊN
Tìm 1/3 của số x biết số x bằng 1/2 của 18
Tìm chữ số x , biết
8,6x1 > 8,689
Tìm số tự nhiên x, biết
0,75 < x < 3,25
Bài toán 1. So sánh: 200920 và 2009200910
Bài toán 2. Tính tỉ số , biết:
Bài toán 3. Tìm x; y biết:
a. . 25 – y2 = 8( x – 2009)
b. x3 y = x y3 + 1997
c. x + y + 9 = xy – 7.
Bài toán 4. Cho n số x1, x2, ..., xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 thì n chia hết cho 4.
Bài toán 5. Chứng minh rằng:
Bài toán 6. Tìm tổng các hệ số của đa thức nhận được sau khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: A(x) = ( 3 - 4x + x2 )2004 .( 3 + 4x + x2 )2005
Bài toán 7. Cho a là số gồm 2n chữ số 1, b là số gồm n + 1 chữ số 1, c là số gồm n chữ số 6. Chứng minh rằng a + b + c + 8 là số chính phương.
Bài toán 8. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên a, tồn tại số tự nhiên b sao cho ab + 4 là số chính phương.
Bài toán 9. Cho hai số tự nhiên a và b (a < b). Tìm tổng các phân số tối giản có mẫu bằng 7, mỗi phân số lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b.
Bài toán 10. Chứng minh rằng: A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + n là số chính phương (n lẻ).
Bài toán 11. Tìm n biết rằng: n3 - n2 + 2n + 7 chia hết cho n2 + 1.
Bài toán 12. Tìm số tự nhiên n để 1n + 2n + 3n + 4n chia hết cho 5
1) TÌM CẶP SỐ NGUYÊN x,y thỏa mãn:
a/(2x-1)(y+2)=-10
b/(x+3)(2y+1)=14
2)Tìm x biết:2(x-2)+(-3)2 =6+3x
Tìm 1 số có 2 chữ số biết thêm số 0 vào giữa thì nó tăng lên 9 lần.
Cách giải , biết là số 45 rồi
Bài 1: Tìm (P): y = ax2 + bx + c biết (P) có đỉnh I(2;1) và đi qua điểm A(4,5). Lập bảng biến thiên và vẽ (P).
Bài 2: Tìm tham số m để phương trình: (m2 - 1)x + 2m = 5x - 2√6 nghiệm đúng ∀x ∈ R
Bài 3: Cho phương trình: (2m - 1)x2 - 2(2m - 3)x + 2m + 5 = 0 (1)
Tìm m để phương trình:
a) Có nghiệm.
b) Có hai nghiệm phân biệt x1, x2 sao cho x1 = -x2.
Bài 4: Giải các phương trình sau:
Bài 5: Giải hệ phương trình sau:
Bài 6: Cho ΔABC có A(-1;1); B(1;3); C(1;-1)
a. ΔABC là tam giác gì? Tính chu vi và diện tích.
b. Tìm tọa độ tâm I và tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
c. Tìm tọa độ điểm D có hoành độ âm sao cho ΔADC vuông cân tại D.
Bài 1: tìm cặp số \(\left(x,y\right)\)thỏa mãn:
\(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+5y}{5x}=\frac{1+7y}{4x}\)
Bài 2: cho \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}\)và \(a+b+c\ne0\);\(a=2017\).tính \(b,c\)
Bài 3: a) tìm x,y,z biết \(\frac{y+x+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}\)
b) tìm x biết \(\frac{1+2y}{18}=\frac{1+4y}{24}=\frac{1+6y}{6x}\)
c) tìm x,y biết \(\frac{2x+1}{5}=\frac{4y-5}{9}=\frac{2x+4y-4}{7x}\)
d) tìm x,y,z biết \(\frac{x}{z+y+1}=\frac{y}{x+z+1}=\frac{z}{x+y-2}=x+y+z\left(x,y,z\ne0\right)\)