Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Minh Dương

tim x

( 2x + 17 ) chia hết cho ( x + 1 )

KWS
14 tháng 12 2018 lúc 16:08

\(\left(2x+17\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(2x+2+15\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow2\left(x+1\right)+15⋮\left(x+1\right)\)

Ta có : \(2\left(x+1\right)⋮\left(x+1\right)\)

nên : \(15⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(15\right)=\left\{-15;-5;-3;-1;1;3;5;15\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-16;-6;-4;-2;0;2;4;14\right\}\)

Edogawa Conan
14 tháng 12 2018 lúc 16:09

Ta có : 2x + 17 = 2(x + 1) + 15

Do x + 1 \(⋮\)x + 1 => 2(x + 1) \(⋮\)x + 1

Để 2x + 17 \(⋮\)x + 1 thì 15 \(⋮\)x + 1 => x + 1 \(\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

Lập bảng : 

x + 11-13-35-515-15
   x 0-22-44-614-16

Vậy x thuộc {...} thì  2x + 17 \(⋮\)x + 1

Nguyễn Xuân Quang
14 tháng 12 2018 lúc 16:19

Ta có: x+1 chia hết cho x+1

\(\Rightarrow\)2(x+1) chia hết cho x+1

\(\Rightarrow\)2x +2 chia hết cho x+1

Mà 2x+17= 2x+2+15

Để 2x+17\(⋮\)x+1\(\Rightarrow\)2x+2+15 \(⋮\)x+1

\(\Rightarrow15⋮x+1\Rightarrow x+1\varepsilonƯ\left(15\right)=\hept{\begin{cases}\\\end{cases}1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}\)

x+11-13-35-515-15
x0-22-44-614-16
KQ

nhận

nhậnnhậnnhậnnhậnnhậnnhậnnhận

Vậy x\(\varepsilon\)\(\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\)o;-2;2;-4;4;-6;14;-16