viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 7-10 câu) Mùa xuân là mùa của cây cối đâm chồi nảy lọc, là màu của trăm hoa đua sắc.Em hãy nêu cảm xúc của mình về mùa xuân.
Mùa xuân là Tết trồng cây,
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
Bác Hồ muốn khuyên dạy chúng ta điều gì qua hai dòng thơ này? Vì sao việc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại góp phần làm nên mùa xuân của đất nước?
“Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân” (Hồ Chí Minh)
Bác Hồ muốn khuyên dạy chúng ta điều gì qua hai dòng thơ này? Vì sao việc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuân của đất nước.
Đề văn trên thuộc loại đề gì?
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
" Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng...
...Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhuỵ vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác.''
Câu 1: Giải thích nghĩa của từ "phong" trong câu : "đào hơi phai nhưng nhuỵ vẫn còn phong"
Câu 2: Nên nội dung của đoạn văn trên
Nêu cảm nhận của em về cảnh sắc mùa xuân qua ngòi bút tài hoa và tinh tế của tác giả trong bài viết ‘‘Mùa xuân của tôi”.
Tập làm thơ lục bát : Đọc câu sau và trả lời :
Một xuân rồi lại hai xuân
Hoa anh đào nở ... tháng năm .
- Thêm hai từ nữa để hợp vần và hoàn thành bài thơ .
- Thêm và sử lại các câu chưa hợp lí trong câu trên .
hãy giải thích 2 câu thơ :
mùa xuân là tết trồng cây
làm cho đất nước càng ngày cùng xuân
làm văn nha
Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu. Nhưng vì sao trong các câu văn dưới đây, ta không nên hoặc không thể lược bỏ trạng ngữ?
a) Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng [...].
Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.
(Vũ Bằng)
b) Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun.
(Đoàn Giỏi)
Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nc càng ngày càng xuân.
Bác Hồ muốn khuyên dạy chúng ta điểu j qua 2 dòng thơ này? Vì sao vc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuân của đất nc?
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6-LỚP 7 nhé mn!, mik cần gấp
Đề 1: " Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân"
Bác Hồ muốn khuyên chúng ta điều gì qua hai câu thơ này?
Vì sao việc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuân của đất nước?
Đề 2: Một nhà văn có nói:" Sách là ngọc đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người" Hãy giải thích nội dung câu nói đó.
Giúp mk nha, đừng chép trên mạng,chép ở chỗ mấy bạn hk thêm Văn cũng được. Cho mk cảm ơn trước ^-^