C1:
Gọi d là ước chung của n+3 và 2n+5 (d thuộc N*)
---> d là ước chung của 2.(n+3) = 2n+6 và 2n+5
---> d là ước của (2n+6) - (2n+5) = 1
Vậy d chỉ có thể là 1
Giả sử 4 là ước chung của n+1 và 2n+5
---> 4 là ước chung của 2.(n+1) = 2n+2 và 2n+5
---> 4 là ước của (2n+5) - (2n+2) = 3
Điều đó vô lý ---> 4 không thể là ước chung của n+1 và 2n+5.
C2:
Gọi d thuộc ƯC (n+3;2n+5)
=> n+3 chia hết cho d =>2n+6 chia hết cho d
và 2n+5 chia hết cho d =>2n+5 chia hết cho d
=> 2n + 6 - 2n - 5 = 1
=> d = 1
Vậy ước chung của n+3 và 2n+5 là 1
Còn ý còn lại thì số 4 không thể là ước chung của 2 số trên được.
(n + 3 ; 2n + 5) với n thuộc N.
- Nếu n là số chẵn => n + 3 là số lẻ, 2n + 5 là số lẻ.
Mà hai số lẻ là hai số nguyên tố cùng nhau nên ƯC (n + 3 ; 2n + 5) = 1.
- Nếu n là số lẻ => n + 3 là số chẵn, 2n + 5 là số lẻ.
Giả sử n + 3 = 15, 2n + 5 = 18.
ƯC (15, 18)
15 = 3 . 5
18 = 2 . 32
ƯCLN (15, 18) = 3
Ư (3) = {1 ; 3}
Vậy ƯC (n + 3 ; 2n + 5) là một số nguyên tố lớn hơn 2 nếu n là số lẻ.