Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau đây.
1. Khi dùng dùi gõ vào mặt trống, mặt trống sẽ ................................ và phát ra âm thanh.
2. Khi vật dao động ..................... thì số lần dao động của vật thực hiện trong một giây càng lớn, tức là .................... dao động càng lớn. Vật nào có.................. dao động ......... thì phát ra âm thấp.
3. Biên độ dao động ..........................................thì âm càng to. Độ to của âm được đo bằng đơn vị .......................
4. Âm có thể truyền qua các môi trường ……………...........………....., nhưng không truyền qua ………….
5. Trong 1 môi trường ..........................,và ....................... ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
Chọn những từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào những chỗ chấm. Khi dùng dùi gõ vào mặt trống, mặt trống sẽ ……………và phát ra âm thanh khi mặt trống hết ….. thì âm thanh cũng không phát ra nữa.
a bị bóp méo – căng
b dao động – dao động
c căng - căng
d rung lên – cường độ
Hãy chọn câu trả lời sai
A Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo.
B Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.
C Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.
D Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.
Rắc một ít cát lên mặt trống rồi dùng dùi gõ vào mặt trống. Trường hợp nào trống sẽ phát ra âm lớn hơn?
A. Cát nảy lên cao, rời xa mặt trống
B. Cát nảy là là mặt trống
C. Cát văng ra ngoài mặt trống
D. Cả A và C đều đúng
Hãy chọn câu trả lời sai:
A. Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.
B. Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.
C. Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.
D. Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây:
Một người đang chơi trống (hình dưới). Gõ mạnh, mặt trống dao động …. (1)…, biên độ dao động ….(2)…., âm phát ra ….(3)….
Một nghệ sĩ chơi đàn ghita khi gảy nhẹ, dây đàn dao động ….(4)…, biên độ dao động …(5)…., âm phát ra…(6)…..
Rắc một ít cát trên mặt trống rồi dùng dùi gõ vào mặt trống. Khi trống phát ra âm thanh lúc to, lúc nhỏ thì sự dao động của những hạt cát trên mặt trống khác nhau thế nào?
II. Môn Lý
Câu 1. a) Dùng dùi gõ mạnh vào mặt trống để phát ra âm thanh, khi đó bộ phận nào dao động ?
b) Âm thanh có thể truyền được trong tất cả các môi trường?
Câu 2. a) Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Chứng tỏ thanh kim loại đó đã nhận hay mất electrôn?
b) Sự tương tác giữa các điện tích như thế nào? Khi nào vật mang điện tích dương, khi nào vật mang điện tích âm?
Câu 3.
a) Thế nào là tiếng vang ? Thế nào là phản xạ âm?
b) Một trường học nằm gần đường có nhiều xe cộ qua lại thường xuyên. Hãy chỉ ra cách chống ô nhiễm tiếng ồn cho trường học này.
c) Một bệnh viện nằm gần quốc lộ có nhiều xe cộ qua lại. Hãy chỉ ra cách chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện này.
Câu 4. Tại sao khi lau cửa kính bằng vải bông ta thường thấy có những sợi bông bám vào cửa kính ?
Câu 5. Trong các nhà máy dệt người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc này có tác dụng gì? Giải thích.
mong các bạn giúp mình vs
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống. Một người đang chơi trống (hình dưới). Gõ mạnh, mặt trống dao động …. (1)…, biên độ dao động ….(2)…., âm phát ra ….(3)….