Từ lặp lại: Nạn nhân, giấy.
Tác dụng: Làm cho câu văn thêm sinh động, hấp dẫn hơn
Từ lặp lại: Nạn nhân, giấy.
Tác dụng: Làm cho câu văn thêm sinh động, hấp dẫn hơn
Tìm từ ngữ được lặp lại trong đoạn văn sau và nêu tác dụng liên kết câu của chúng.
'' Người ta lần tim tung tích nạn nhân.Anh công an lấy ra từ túi ở nạn nhân một mớ giấy tờ.Ai nấy bàng hoàng khi thấy trong xấp giấy một tấm thẻ thương binh"
Giúp mình với nha
Tìm từ ngữ được lặp lại trong đoạn văn sau và nêu tác dụng liên kết câu của chúng.
'' Người ta lần tim tung tích nạn nhân.Anh công an lấy ra từ túi ở nạn nhân một mớ giấy tờ.Ai nấy bàng hoàng khi thấy trong xấp giấy một tấm thẻ thương binh"
Giúp mình với nha
Tìm từ ngữ được lặp lại trong đoạn văn sau và nêu tác dụng liên kết câu của chúng.
'' Người ta lần tim tung tích nạn nhân.Anh công an lấy ra từ túi ở nạn nhân một mớ giấy tờ.Ai nấy bàng hoàng khi thấy trong xấp giấy một tấm thẻ thương binh"
Giúp mình với nhav
3. Chọn từ ngữ thích hợp ( đại từ, từ ngữ đồng nghĩa ) điền vào chỗ trống để tránh lặp lại từ in đậm và có tác dụng liên kết câu trong đoạn văn sau :
Võ Thị Sáu là một nữ anh hùng trẻ tuổi của nước ta……………….sinh ra ở miền Đất Đỏ và tham gia kháng chiến chống Pháp khi tuổi đời còn rất trẻ. Bị giặc bắt và tra tấn dã man nhưng ………..vẫn không khai. Trong nhà lao ở Côn Đảo, tấm gương dũng cảm của ……………………..đã làm cho kẻ thù phải khiếp sợ. Chúng đưa ……….. ra pháp trường để xử bắn. Đi giữa hai hàng lính,………….vẫn ung dung mỉm cười…………..đã hi sinh vì độc lập tự do của Tổ Quốc, vì cuộc sống ấm no hạnh phúc trên đất nước Việt Nam thân yêu.Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu tục ngữ nói về truyền thống dân tộc
: ( Theo Trần Văn Canh )
( Từ ngữ cần điền : chị – 3 lần, người con gái ấy, chị Sáu, người thiếu nữ trẻ măng)
Chọn từ ngữ thích hợp (đại từ, từ ngữ đồng nghĩa) điền vào chỗ trống để tránh lặp lại từ in đậm và có tác dụng liên kết câu trong đoạn văn sau:
Võ Thị Sáu là một nữ anh hùng trẻ tuổi của nước ta...................sinh ra ở miền Đất Đỏ và tham gia kháng chiến chống Pháp khi tuổi đời còn rất trẻ. Bị giặc bắt và tra tấn dã man nhưng ...........vẫn không khai. Trong nhà lao ở Côn Đảo, tấm gương dũng cảm của ..........................đã làm cho kẻ thù phải khiếp sợ. Chúng đưa ........... ra pháp trường để xử bắn. Đi giữa hai hàng lính,.............vẫn ung dung mỉm cười..............đã hi sinh vì độc lập tự do của Tổ Quốc, vì cuộc sống ấm no hạnh phúc trên đất nước Việt Nam thân yêu.
Tìm chủ ngữ,vị ngữ và trạng ngữ bắt đầu từ người ta lần tìm tung tích nạn nhân đến hết bài trong tiếng rao đêm (lớp 5 , sách tiếng việt tập 2)
Bài tập 1. Từ in đậm trong các câu văn sau có tác dụng gì?
Ba đã hi sinh trong một lần đi tuần tra biên giới. Ông chưa kịp thấy tôi chững chạc như một anh lính tí hon trong cái áo mẹ chữa lại từ chiếc áo quân phục cũ của Người.
a) Liên kết giữa các câu b) Tránh lặp từ nhiều lần c) Cả hai ý trên
Chọn từ ngữ thích hợp (đại từ, từ ngữ đồng nghĩa) điền vào chỗ trống để tránh lặp lại từ in đậm và có tác dụng liên kết câu trong đoạn văn sau:
(Từ ngữ cần điền: chị (3 lần), người con gái ấy, chị Sáu, Người thiếu nữ trẻ măng)
Võ Thị Sáu là một nữ anh hùng trẻ tuổi của nước ta ............................................ sinh ra ở miền Đất Đỏ và tham gia kháng chiến chống Pháp khi tuổi đời còn rất trẻ. Bị giặc bắt và tra tấn dã man nhưng ...................................................... vẫn không khai. Trong nhà lao ở Côn Đảo, tấm gương dũng cảm của .................................... đã làm cho kẻ thù phải khiếp sợ. Chúng đưa ................................................................. ra pháp trường để xử bắn. Đi giữa hai hàng lính, .............................................................. vẫn ung dung mỉm cười ………………………… đã hi sinh vì độc lập tự do của Tổ Quốc, vì cuộc sống ấm no hạnh phúc trên đất nước Việt Nam thân yêu.
Các câu trong đoạn văn sau được liên kết với nhau bằng cách nào?
"Có một người đánh mất dấu phẩy. Anh ta trở nên sợ những câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản. Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghĩ đơn giản."
A. Lặp từ ngữ B. Thay thế từ ngữ C. Từ nối
Bài 5. Gạch dưới những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu trong các đoạn văn sau:
a) Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp thư cũng được để tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất.
b) Thảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa. Gió tây lướt thướt bay qua rừng quyến hương thảo quả đi rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thông xóm Chin San.
c) Con đê rực lên một màu vàng của đàn bò đủng đỉnh bước. Ngỡ đấy là một con đê vàng uống lượn.
Bài 6. Các câu trong đoạn văn sau được nối với nhau bằng cách nào?
Có một người chẳng may đánh mất dấu phẩy. Anh ta trở nên sợ những câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản. Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghĩa đơn giản.