Ghi lại các từ láy có trong đoạn 2 của bài.
Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm của bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây, báo một tim thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu. Đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?
Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là "hoa học trò"?
( Chọn nhiều đáp án )
A Vì phượng là loài cây rất gần gũi quen thuộc với tuổi học trò.
B Vì phượng được trồng rất nhiều trên các sân trường.
C Vì hoa phượng thường nở vào mùa hè, mùa thi của tuổi học trò.
D Vì hoa phượng nở báo hiệu học sinh được tới trường đón năm học mới.
Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
A Hoa phượng màu đỏ rực, không phải là một đoá, phượng ở đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực.
B Mang đến cho học trò niềm vui vì sắp được tới trường gặp gỡ bạn bè, thầy cô.
C Màu sắc của hoa phượng rực rỡ mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ.
D Tán hoa lớn xoè ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
Viết lại câu văn sau sao cho hay hơn ( bằng cách sử dụng từ ngữ gợi tả , gợi cảm hoặc sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá,..) : Cây phượng che mát
Bài 6: Khi quan sát cây me, tác giả bài văn sau đã có những liên tưởng thú vị, em hãy gạch dưới câu văn là kết quả của sự liên tưởng thú vị đó:
Nhìn từ xa, cây me tây đứng sừng sững bên vệ đường như một cây cổ thụ xòe tán lá xum xuê che mát cả một khoảng đất rộng. Đến gần, em càng thấy dáng vóc đồ sộ và vĩ đại của nó. So với những cây phi lao, bạch đàn, xà cừ,... dọc theo vệ đường gần đó thì nó vượt hẳn cả kích thước lẫn bóng che. Mọi người đi qua đây, dù vội vã đến đâu cũng muốn dừng lại mươi lăm phút để tận hưởng cái không khí dìu dịu từ cái phòng “điều hòa nhiệt độ” ngoài trời này và tránh cái nắng tháng ba như đổ lửa của mùa khô.
Tít trên cao, tán lá xum xuê xòe rộng ra ấy là nơi những chú chích bông, chào mào, sáo sậu, … thỉnh thoảng thường tụ tập về đây dự “hội diễn ca múa nhạc”. Đến màu ra hoa, cài vòm xanh lục khổng lồ này được điểm tô vô vàn những chấm nhỏ li ti màu hồng tím, trông mới tuyệt diệu làm sao! Cứ tưởng vòm lá như một tấm vải hoa sặc sỡ đủ màu, căng phồng lên giữa khoảng trời trong xanh vời vợi.
Chi tiết “Lũ trẻ rủ nhau hái một cành hoa phượng thật đẹp đi thăm cụ Tạo ở nhà dưỡng lão.” thể hiện điều gì ?
Đọc đoạn văn nói về Hoa học trò của tác giả Xuân Diệu:
Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đấy xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thám: Mùa hoa phượng bắt đầu. Đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy?
Hãy nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của lá phượng và sự xuất hiện của hoa phượng trên sân trường qua cách miêu tả của tác giả trong đoạn văn trên.
GIÚP MÌNH ĐI
Tại sao khi nghĩ đến hoa phượng "người ta quên đóa hoa" mà "chỉ nghĩ đến
cây, đến hàng, đến tán..."?
A. Vì phượng không bao giờ đứng một mình mà mọc thành bụi.
B. Vì cây phượng thường được trồng ở sân trường, biểu trưng cho học sinh.
C. Vì hoa phượng nở báo hiệu mùa hè đến, hoa phượng thường nở rất nhanh khiến học trò luôn bị bất ngờ.
D. Vì hoa phượng nở rộ, từng chùm với những tán hoa lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
ÔN TẬP GIỮA HK2 LỚP 4:
-Tả cây hoa mà em thích.
-Tả cây bóng mát mà em thích.
-Tả cây ăn quả mà em thích.
-Tả cây bàng, phượng,...ở sân trường em.
Ai có bài văn mẫu hay cho mik xin với ạ