bà Em bảo ai ăn lá tử tế phúc đức để lại cho con cháu
Bà em bảo ai ăn lá tử tế phúc để lại cho con cháu
bà Em bảo ai ăn lá tử tế phúc đức để lại cho con cháu
Bà em bảo ai ăn lá tử tế phúc để lại cho con cháu
Bài 2. Chọn từ có tiếng “phúc” (trong ngoặc đơn) điền vào chỗ trống trong mỗi câu sau cho thích hợp:
a) Gương mặt ............................ của chị ánh lên niềm vui.
b) Bà em thường bảo người ta phải ăn ở tử tế để ............................ lại cho con cháu.
c) Nhân dịp năm mới, mình chúc Hòa luôn được khỏe mạnh, thành công và ....................
(hạnh phúc, phúc đức, phúc hậu)
Nhanh hộ mik nha , thank kiu so much , iu mn
Bài 1: Tìm từ có tiếng “phúc” điền vào chỗ trống trong mỗi câu sau cho thích hợp:
. Nhà nước đã cố gắng nâng cao nguồn quỹ ............................... để phục vụ nhân dân.
Bài 1: Dựa vào nghĩa của tiếng bảo và tiếng sinh, hãy gạch bỏ từ không thuộc nhóm và điền tiếp vào chỗ trống để nêu nghĩa của tiếng bảo và tiếng sinh:
a) bảo vệ, bảo tồn, bảo quản, bảo kiếm, bảo trợ là nhóm từ có tiếng "bảo" với nghĩa là ...
b) sinh vật, sinh động, sinh hoạt, sinh viên, sinh thái, sinh tồn là nhòm từ có tiếng "sinh" với nghĩa là ...
(Từ nào cần gạch bỏ thì mn in đậm và in nghiêng nhé)
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu tục ngữ sau:
Con có … như măng ấp bẹ.
Bài 1: Điền vào chỗ trống để hoàn thành các thành ngữ, tục ngữ sau:
1. Con.............. cha là nhà có phúc.
2. Giỏ nhà ai, ..................nhà nấy.
3. Cọp chết để da, người ta chết để ..............
4. Góp............thành bão.
5. Góp............nên rừng.
6. Người ta là ............đất.
7. Gan.........dạ sắt.
8. Gan..........tướng quân.
9. ...............như ruột ngựa.
10. Sông có ........., người có lúc.
Giúp mik với nha
Bài 1: Điền vào chỗ trống để hoàn thành các thành ngữ, tục ngữ sau:
1. Con.............. cha là nhà có phúc.
2. Giỏ nhà ai, .................nhà nấy.
3. Cọp chết để da, người ta chết để ............
4 .Góp............thành bão.
5. Góp............nên rừng.
6. Người ta là ...........đất.
7. Gan.........dạ sắt.
8. Gan..........tướng quân.
9. ..............như ruột ngựa
Câu 2. a) Em hãy điền một từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống (…) dưới đây.
- Có mới nới ………...
- Xấu gỗ,…….... nước sơn
- Mạnh dùng sức,……………… dùng mưu
- Ngày nắng ………... mưa
b) Thêm trạng ngữ để hoàn chỉnh các câu sau:
- …………………………………………………..….. bà con nông dân đang gặt lúa.
- …………………………………………………….. chúng ta phải chăm chỉ học tập.
- ……………………………………………………..….. ánh nắng tràn trên mặt biển.
giúp mình đi
Câu hỏi 3
Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ đồng âm?
Câu hỏi 4
Chọn quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống sau:
Dù xa quê đã lâu […] ông bà tôi vẫn giữ được nếp sống giản dị, dân dã.
Câu hỏi 5
Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
Câu hỏi 6
Câu văn nào dưới đây sử dụng biện pháp so sánh?
Câu hỏi 7
Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ "thận trọng"?
Câu hỏi 8
Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ "thông minh"?
Câu hỏi 9
Sắp xếp các chữ cái dưới đây để tạo thành từ ngữ.
a/ả/c/đ/n/m
Câu hỏi 10
Trong bài tập đọc "Sắc màu em yêu", màu trắng gắn với hình ảnh nào dưới đây?
Câu hỏi 11
Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ đồng âm?
Câu hỏi 12
Bài tập đọc "Cái gì quý nhất?" thuộc chủ điểm nào dưới đây?
Câu hỏi 13
Trạng ngữ trong câu "Ngay từ đầu tháng Tám, phố Hàng Mã đã đông nghịt người đi xem các loại đồ chơi Trung thu." là:
Câu hỏi 14
Câu nào dưới đây sử dụng sai dấu chấm?
Câu hỏi 15
Trong đoạn văn sau, quả gạo được so sánh với hình ảnh nào?
"Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh. Những bông hoa đỏ ngày nào đã trở thành những quả gạo múp míp, hai đầu thon vút như con thoi. Sợi bông trong quả đầy dần, căng lên; những mảnh vỏ tách ra cho các múi bông nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười, trắng loá. Cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới." (Vũ Tú Nam)
Câu hỏi 16
Giải câu đố sau:
Để nguyên ăn cỏ, cày bừa
Thêm huyền sự tích xa xưa vẫn còn
Ăn vào môi đỏ như son
Phong tục truyền thống bà con giữ gìn.
Từ thêm huyền là từ nào?
Câu hỏi 17
Chọn từ còn thiếu để hoàn thành đoạn thơ sau:
"Nhìn ra xa ngút ngát
Bao sắc màu cỏ hoa
Con thác réo […]
Đàn dê soi đáy suối."
(Theo Nguyễn Đình Ảnh)
Câu hỏi 18
Câu thơ nào dưới đây sử dụng biện pháp so sánh và nhân hoá?
Câu hỏi 19
Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ "khiêm tốn"?
Câu hỏi 20
Từ nào dưới đây viết sai chính tả?
Câu hỏi 21
Chọn quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống sau:
Ông bà tôi vẫn giữ thói quen tập thể dục buổi sáng […] rèn luyện sức khoẻ.
Câu hỏi 22
Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ nhiều nghĩa?
Câu hỏi 23
Từ nào dưới đây dùng để tả chiều cao?
Câu hỏi 24
Từ nào dưới đây là từ láy?
âu hỏi 25
Câu nào dưới đây sử dụng biện pháp so sánh?
Em hãy điền vào chỗ trống tiếng có chứa dấu hỏi hoặc dấu ngã để hoàn chỉnh các từ sau
than ..., hăm ..., ... gìn, ... đần, ... chiêng, ... dằn