Những từ ngữ có tác dụng giống như quan hệ từ vì vậy ở đoạn văn trên là tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác...
Những từ ngữ có tác dụng giống như quan hệ từ vì vậy ở đoạn văn trên là tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác...
"Buổi chiều, ngọn gió mát thổi nhẹ, hoàng hôn với những vệt sáng đỏ kì quái, khói bếp cùng với làn sương lam buổi chiều... NHỮNG ĐIỀU NÀY tạo nên một buổi chiều mà không ít người yêu thích ."Trong đoạn văn trên, bộ phận in đậm được thay thế cho những từ ngữ nào. Cách thay thế như vậy các tác dụng gì ?
Mỗi từ ngữ được in đậm dưới đây có tác dụng gì?
Miêu tả một em bé hoặc một chú mèo, một cái cây, một dòng sông mà ai cũng miêu tả giống nhau thì không ai thích đọc. Vì vậy ngay trong quan sát để miêu tả, người viết phải tìm ra cái mới, cái riêng.
Theo PHẠM HỔ
Viết một đoạn văn (5 – 7 câu) tả loài cây mà em thích, trong đoạn văn có sử dụng từ ngữ có tác dụng liên kết.
Tìm các từ đồng nghĩa với những từ in đậm trong bài văn dưới đây. Theo em, vì sao nhà văn chọn từ in đậm mà không chọn những từ ngữ đồng nghĩa với nó?
Cây rơm
Cây rơm đã cao và tròn móc. Trên cục trụ, người ta úp một chiếc nồi đất hoặc ống bơ để nước không theo cọc làm ướt từ ruột cây ướt ra.
Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa bất cứ nơi nào. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui vào đống rơm, lấy rơm che cho mình như đóng cánh cửa lại.
Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. Cây rơm đứng từ mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò.
Vậy mà nó vẫn nồng nàn hương vị và đầy đủ sự ấm áp của quê nhà.
Mệt mỏi trong công việc ngày mùa, hay vì đùa chơi,bạn sẽ sung sướng biết bao khi tựa mình vào cây rơm. Vì chắc chắn bạn sẽ ngủ thiếp ngay, vì sự êm đềm của rơm, vì hương đồng cỏ nội đã sẵn đợi vỗ về giấc ngủ của bạn.
Phạm Đức
Mỗi từ ngữ đc in đậm dưới đây có tác dụng gì ?
Miêu tả một em bé hoặc một chú mèo, một cái cây, một dòng sông mà ai cũng miêu tả giống nhau thì không ai thích đọc. Vì vậy ngay trong quan sát để miêu tả, người viết phải tìm ra cái mới, cái riêng.
Cho đoạn thơ : Rồi đến chị rất thương Rồi đến em rất thảo Ông lành như hạt gạo bà hiền như suối trong gợi tên và chỉ ra những từ ngữ , hình ảnh dùng biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên. Nêu tác dụng các biện pháp tu từ đó
Bài tập 2.
a) Gạch chân những từ ngữ dùng để chỉ một sự vật trong đoạn văn sau:
Những cánh hoa mỏng manh, rơi rơi, rắc đầy trên mặt ao. Mấy chú cá rô tưởng mồi, ngoi lên, chỉ thấy đâu đây những chiếc thuyền tím. Chiếc thuyền hoa chòng chành, hòa mình với màu tím của nước chiều. (Phạm Vũ)
b) Những từ ngữ này thuộc nhóm từ…………………… Việc sử dụng những từ đồng nghĩa .…………………………………… cho những từ đã dùng ở câu đứng trước có tác dụng …………………………………………………………………..........................................................………
AI LÀM XONG TRƯỚC 14 GIỜ MÌNH TICK CHO
tìm từ ngữ được lặp lại trong đoạn văn sau?cho biết tác dụng của việc lặp lại từ ngữ đó
từ trên trời nhìn xuống,thấy rõ một vùng đồng bằng ở miền núi.Đồng bằng ở giữa,núi bao quanh.Giữa đồng bằng xanh ngắt lúa xuân,con sông nậm rốm trắng sáng ó khúc ngoằn ngoèo,có khúc trườn dài
Đoạn văn sau liên kết câu bằng cách nào ? Chim sẻ rất thích ăn những hạt kê. Vì vậy, nó đi ra đồng từ sáng sớm để tìm những hạt kê thơm ngon mang về.
A. Lặp từ ngữ.
B. Thay thế từ ngữ.
C. Dùng từ ngữ nối
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!