Thành phần gọi đáp: bầu ơi. Đây chỉ là lời gọi hướng tới mọi người nói chung (bầu, bí, giàn - ẩn dụ chỉ những người cùng trong một nước, có quan hệ gắn bó)
Thành phần gọi đáp: bầu ơi. Đây chỉ là lời gọi hướng tới mọi người nói chung (bầu, bí, giàn - ẩn dụ chỉ những người cùng trong một nước, có quan hệ gắn bó)
Tìm thành phần gọi - đáp trong đoạn trích sau đây và cho biết từ nào được dùng để gọi, từ nào được dùng để đáp. Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ gì (trên - dưới hay ngang hàng, thân hay sơ)?
Em hãy viết một đoạn văn từ 7 đến 10 câu trong đó có sử dụng thành phần gọi đáp
Trong các câu văn sau, câu nào sử dụng thành phần gọi đáp?
A. Hình như thu đã về.
B. Chao ôi! Đây thực sự là một tuyệt tác!
C. Ngày mai anh phải đi rồi ư?
D. Lan – lớp trưởng lớp tôi đã giành giải nhất trong kì thi này.
Trong các câu văn sau, câu nào sử dụng thành phần gọi đáp?
A. Hình như thu đã về.
B. Chao ôi! Đây thực sự là một tuyệt tác!
C. Ngày mai anh phải đi rồi ư?
D. Lan – lớp trưởng lớp tôi đã giành giải nhất trong kì thi này.
Trong những câu sau đây không có thành phần gọi- đáp?
A. Ngày mai anh phải đi rồi ư?
B. Ngủ ngoan a- kay ơi, ngủ ngoan a- kay hỡi!
C. Thưa cô, em xin phép đọc bài!
D. Ngày mai là thứ năm rồi!
Thành phần gọi – đáp trong câu sau có ý nghĩa gì?
“Lan ơi! Tớ có chuyện rất gấp muốn nói với cậu!”
A. Tạo lập quan hệ giao tiếp.
B. Duy trì quan hệ giao tiếp.
C. Kết thúc quan hệ giao tiếp
D. Cả 3 phương án trên
Viết một đoạn văn có dùng câu chứa thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú.
Ý nào sau đây không đúng khi nói về thành phần gọi-đáp?
A. Thành phần gọi đáp được dùng để tạo lập
B. Dùng để duy trì quan hệ giao tiếp
C. Dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
D. Là thành phần biệt lập
viết đoạn văn giới thiệu về một tác phẩm (viết như đoạn mở bài) trong chương trình ngữ văn 9 trong đó sử dụng thành phần khởi ngữ, thành phần biệt lập ( tình thái, cảm thán, phụ chú, gọi - đáp) —> gạch dưới từng thành phần đó