Thành ngữ trong câu là : "Một nắng hai sương".
Thành ngữ trong câu là : "Một nắng hai sương".
Em hiểu như thế nào về những câu thơ:
"Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa
Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa
Mùa bội thu trải một nắng hai sương."
Không có gì là tự đến đâu con...
Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa
Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa
Mùa bội thu trải một nắng hai sương
Không có gì tự đến, dẫu bình thường!
Phải bằng cả đôi tay và nghị lực
Như con chim suốt ngày chọn hạt
Năm tháng bao dung nhưng khắc nghiệt lạ kỳ.
Hãy viết đoạn văn nói về thông điệp có sử dụng dấu chấm lửng
GIÚP MÌNH VỚI XIN Các cậu:(
Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con”.
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Bổ ngữ
D. Trạng ngữ
Đặt 2 câu, mỗi câu sử dụng một thành ngữ sau:
- Đông như kiến
- Một nắng hai sương
Tìm thành ngữ tron các câu sau đây và xác định chức vụ ngữ pháp cho thành ngữ đó.
a) Cô ấy đúng là chuột sa chĩnh gạo.
b) Cả đời một nắng hai sương, mẹ tôi chưa một ngày được nghỉ ngơi.
đặt hai câu, mỗi câu sử dụng một thành ngữ sau:
1. Đông như kiến
2. Một nắng hai sương
Câu 2: Bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”, tác giả xa quê đã lâu nhưng điều gì vẫn không thay đổi?
A. Gương mặt. B. Dáng người. C. Giọng nói D. Mái tóc.
Câu 3.Thành ngữ “một nắng hai sương” trong câu: “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con.” giữ vai trò ngữ pháp gì?
A. Chủ ngữ. B. Vị ngữ. C. Phụ ngữ. D. Trạng ngữ.
Câu 4. Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác trong thời kì
A. Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.
B. Đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
C. Kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
D. Kháng chiến chống đế quốc Mĩ
Câu 24: Xác định thành ngữ Hán Việt
A. Ngày lành tháng tốt
B. Bách chiến bách thắng
C. Một nắng hai sương
D. Lời ăn tiếng nói
Câu 25: Xác định thành ngữ thuần Việt
A. Ngày lành tháng tốt
B. Bách chiến bách thắng
C. Bán tín bán nghi
D. Độc nhất vô nhị
Câu 26: Đọc câu văn sau đây:
Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông.
Hãy xác định mục đích của việc dùng từ Hán Việt “kinh đô, yết kiến” trong câu trên.
A. Tạo sắc thái cổ
B. Tạo sắc thái trang trọng.
C. Tránh gây cảm giác thô tục,ghê sợ .
D. Thể hiện thái độ tôn kính.
Câu 27: Đọc hai câu thơ sau đây:
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non”
(Hồ Xuân Hương)
Hãy cho biết thành ngữ in đậm trong câu thơ trên làm thành phần gì trong câu?
A. Vị ngữ
B. Chủ ngữ
C. Phụ ngữ trong cụm danh từ
D. Phụ ngữ trong cụm động từ
Câu 28: Nhóm từ nào sau đây gồm toàn từ thuần Việt.
A. Học sinh, nhà trường, sơn hà.
B. Giang sơn, xã tắc, yếu điểm.
C. Máy tính, bàn cờ, thư viện.
D. Bàn ghế, bóng đá, hoa hồng.
Câu 29: Tìm cặp từ trái nghĩa trong câu ca dao sau đây :
“ Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà”
A. Tết - Nhà
B. Chẳng - Thì
C. Giàu - Nghèo
D. Số - Ngày
Câu 30: Hãy đọc câu sau đây: “Đi đâu mà vội mà vàng, không cẩn thận, để xô cả vào người khác thế này?”
Từ ngữ in đậm trong câu trên có thể được thay bằng thành ngữ nào?
A. Chân ướt chân ráo
B. Mắt nhắm mắt mở
C. Đi guốc trong bụng
D. Có đi có lại
Viết 1 đoạn văn biểu cảm khoảng 5 câu về quê hương trong đó có sử dụng thành ngữ :
Một nắng hai sương
Chân lấm tay bùn
Thẳng cánh cò bay