Bài 1:Xét p là số chẵn thì p=2 nên p+11=2+11=13(thỏa mãn)
Xét p là số lẻ thì p>2 nên p+11 là số chẵn chia hết cho 2(không thõa mãn)
Vậy chỉ có p=2 thỏa mãn bài toán
Bài 2:Xét p=2 thì p+8=2+8=10 chia hết cho 2(không thỏa mãn)
Xét p=3 thì p+8=11;p+10=13 (thỏa mãn)
Xét p>3 thì p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2(k\(\in\)N*)
Nếu p=3k+1 thì p+8=3k+1+8=3k+9=3(k+3) chia hết cho 3(không thỏa mãn)
Nếu p=3k+2 thì p+10=3k+2+10=3k+12=3(k+4) chia hết cho 3(không thỏa mãn)
Vậy chỉ có p=3 thỏa mãn bài toán
Với p=2 thì
p+8=2+8=10 (loại)
Với p=3 thì
p+8=3+8=11(chọn)
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p=3k+1 hoặc 3k+2
Với p=3k+1
p+8=3k+1+8=3k+9chia hết cho 3
Với p=3k+2
p+8=3k+2+8=3k+10(chọn)
Với p=3 hoặc 3k+2 thì
p+8 sẽ nguyên tố
a)
Để p+11 nguyên tố thì p phải chẵn=> p=2.
Bài 1:Xét p là số chẵn thì p=2 nên p+11=2+11=13(thỏa mãn)
Xét p là số lẻ thì p>2 nên p+11 là số chẵn chia hết cho 2(không thõa mãn)
Vậy chỉ có p=2 thỏa mãn bài toán
Bài 2:Xét p=2 thì p+8=2+8=10 chia hết cho 2(không thỏa mãn)
Xét p=3 thì p+8=11;p+10=13 (thỏa mãn)
Xét p>3 thì p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2(k$\in$∈N*)
Nếu p=3k+1 thì p+8=3k+1+8=3k+9=3(k+3) chia hết cho 3(không thỏa mãn)
Nếu p=3k+2 thì p+10=3k+2+10=3k+12=3(k+4) chia hết cho 3(không thỏa mãn)
Vậy chỉ có p=3 thỏa mãn bài toán
hihihihiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii ^-^