Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Cảnh Huy

Tìm tất cả các số nguyên tố p để p^2+2^p cùng nguyên tố

nguyen van an
4 tháng 1 2016 lúc 17:41

minh biết làm nhưng mình ko nói đâu !

Lê Thị Phương Trinh
7 tháng 1 2016 lúc 22:32

p>3 thì p^2+2^p=(p^2-1)+(2^p+1) p^2 là số chính phương nên chia 3 dư 1 -> p^2-1 chia hết cho 3 (2^p+1) chia hết cho 3 vì p là số lẻ xong rồi, suy ra p^2+2^p chia hết cho 3 ko là snt ko thõa.  Xét p=3 thõa

phạm văn tuấn
9 tháng 4 2018 lúc 15:19

p>3 thì p^2+2^p=(p^2-1)+(2^p+1) p^2 là số chính phương nên chia 3 dư 1 -> p^2-1 chia hết cho 3 (2^p+1) chia hết cho 3 vì p là số lẻ xong rồi, suy ra p^2+2^p chia hết cho 3 ko là snt ko thõa.  Xét p=3 thõa


@_@

Trường hợp p = 2 thì 2^p + p^2 = 8 là hợp số. 
Trường hợp p = 3 thì 2^p + p^2 = 17 là số nguyên tố. 
Trường hợp p > 3. Khi đó p không chia hết cho 3 và p là số lẻ. Suy ra p chia cho 3 hoặc dư 1 hoặc dư 2, do đó p^2 - 1 = (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3. Lại vì p lẻ nên 2^p + 1 chia hết cho 3. Thành thử (2^p + 1) + (p^2 - 1) = 2^p + p^2 chia hết cho 3; suy ra 2^p + p^2 ắt hẳn là hợp số. 
Vậy p = 3. 

Đồng Trà My
9 tháng 4 2018 lúc 15:40

vay p= 3

Ahwi
9 tháng 4 2018 lúc 15:46

Tìm tất cả các số nguyên tố p để p^2+2^p cùng nguyên tố

BÀI LÀM

Trường hợp p = 2 thì 2^p + p^2 = 8 là hợp số. 
Trường hợp p = 3 thì 2^p + p^2 = 17 là số nguyên tố. 
Trường hợp p > 3. Khi đó p không chia hết cho 3 và p là số lẻ. Suy ra p chia cho 3 hoặc dư 1 hoặc dư 2, do đó p^2 - 1 = (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3. Lại vì p lẻ nên 2^p + 1 chia hết cho 3. Thành thử (2^p + 1) + (p^2 - 1) = 2^p + p^2 chia hết cho 3; suy ra 2^p + p^2 ắt hẳn là hợp số. 
Vậy p = 3. 


Các câu hỏi tương tự
soái cưa Vương Nguyên
Xem chi tiết
Ngô Thị Thu Mai
Xem chi tiết
Phan Mạnh Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Thơ
Xem chi tiết
thuphuong
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Cẩm Bình 귀여운
Xem chi tiết
đỗ hoài nam
Xem chi tiết
Huyền Dịu
Xem chi tiết