Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Hoàng	Anh

Tìm tất cả các số nguyên tố p có dạng \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}-1\left(n\ge1\right)\)

Giúp mk nốt bài này

Đoàn Đức Hà
20 tháng 8 2021 lúc 16:59

\(p=\frac{n\left(n+1\right)}{2}-1=1+2+...+n-1=2+3+...+n\)

 \(p=2+3+...+n\)

\(p=n+n-1+...+2\)

\(2p=\left(n+2\right)+\left(n+2\right)+...+\left(n+2\right)=\left(n-1\right)\left(n+2\right)\)

\(p=\frac{\left(n-1\right)\left(n+2\right)}{2}\)

- Nếu \(n\)chẵn: \(p\)chia hết cho \(n-1\)và \(\frac{n+2}{2}\)

nên là số nguyên tố khi \(\orbr{\begin{cases}n-1=1\\\frac{n+2}{2}=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=2\left(tm\right)\\n=0\left(l\right)\end{cases}}\)suy ra \(p=2\).

- Nếu \(p\)lẻ: \(p\)chia hết cho \(\frac{n-1}{2}\)và \(n+2\)

do đó là số nguyên tố khi \(\orbr{\begin{cases}\frac{n-1}{2}=1\\n+2=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=3\left(tm\right)\\n=-1\left(l\right)\end{cases}}\)suy ra \(p=5\).

Vậy \(p=2\)hoặc \(p=5\).

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Latte Nanika
Xem chi tiết
Nam Huong
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Kira
Xem chi tiết
ronaldo
Xem chi tiết
Trịnh Hải Tiến
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thạch
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thạch
Xem chi tiết