Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Qúy

Tìm số tự nhiên n sao cho

a)n+3 chia hết cho n-1

b)4n+3 chia hết cho 2n+1

Serein
16 tháng 6 2019 lúc 9:49

 \(a,n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1+4⋮n-1\)

Mà \(n-1⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

~Study well~

#SJ

Lê Tài Bảo Châu
16 tháng 6 2019 lúc 9:50

a) \(n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1+4⋮n-1\)

Mà \(n-1⋮n-1\)

\(\Rightarrow4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Tìm nốt n 

a / n + 3 = (n - 1 )+ 4 vì ( n - 1 ) chia hết ( n - 1 ) => 4 phải chia hết ( n - 1 ) 

ƯỚC của 4 là : 4 ; 2 ; 1 hay ( 5 - 1 ) ; ( 3 - 1 ) ; ( 2 - 1 )

nên n nhận các giá trị : 5 ; 3 và 2

b/ 4n + 3 = (4n - 2) + 5 = 2 ( 2n - 1 ) + 5

cũng như phần trên có 2 ( 2n - 1 ) chia hết ( 2n - 1) => 5 phải chia hết cho 2n + 1

các Ưcủa 5 là : 5 và 1 vậy nếu 2n - 1 = 5 => n = (5 + 1) : 2 = 3

                                                 2n - 1 = 1 => n = ( 1 + 1 ) : 2 = 1

nên n nhận các giá trị là : 3 và 1

Lê Tài Bảo Châu
16 tháng 6 2019 lúc 9:53

a) Toi xin lỗi nhé là tìm STN n nên bạn bỏ ước âm nha còn ước dương thôi

b) \(4n+3⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2.\left(2n+1\right)+1⋮2n+1\)

Mà \(2.\left(2n+1\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\)

\(\Rightarrow n=0\)

Vậy...

Phạm Thị Thùy Linh
16 tháng 6 2019 lúc 9:54

\(a,\)\(n+3\)\(⋮\)\(n-1\)\(\Rightarrow\)\(n-1+4\)\(⋮\)\(n-1\)

\(\Rightarrow4\)\(⋮\)\(n-1\)\(\Rightarrow n-1\inƯ_4\)

Mà \(Ư_4=\left\{1,2,4;-1;-2;-4\right\}\)

.....

\(b,\)\(4n+3\)\(⋮\)\(2n+1\)\(\Rightarrow4n+2+1\)\(⋮\)\(2n+1\)

\(\Rightarrow1\)\(⋮\)\(n+1\)\(\Rightarrow n+1\inƯ_1\)

Mà \(Ư_1=\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+1=1\\n+1=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=-2\end{cases}}}\)

KL....

Tuấn Nguyễn
16 tháng 6 2019 lúc 9:55

Vì n + 3 chia hết n - 1

=> ( n + 3 ) - ( n + 1 ) chia hết n - 1

=> n + 3 - n + 1 chia hết n - 1

=> 4 chia hết cho n - 1.

=> n - 1 thuộc { -1; 1; 2; 4}

=> n thuộc {0;2;3;5}

b) Vì 4n + 3 chia hết cho 2n - 1

=> (4n+3) - 2(2n-1)  chia hết cho 2n-1

=> 4n+3-4n+2 chia hết cho 2n -1

=> 5 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 thuộc {-1;1;5}

=> 2n thuộc {0;2;6}

=> n thuộc {0;1;3}

Darlingg🥝
16 tháng 6 2019 lúc 10:06

b)n + 3 : n + 4n = 2n + 1

=>n + 2 + 1 =3n

=>n + 2 + 1 : n + 1

=>1 : n + 1

=> n +1 +3n\(\varepsilon\)Ư (1)   = 1 +1 n

=>nhân n ta có là : n + 1 + =1n + 2n  -1n -1n =0

n=0

~Hok tốt`


Các câu hỏi tương tự
Lê Thanh Hưng
Xem chi tiết
Ngô Hoàng Thanh Hải
Xem chi tiết
Trần Ngọc Anh
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
doan thu ha
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Bá Ngọc Minh Trang
Xem chi tiết
THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết