Nguyen Phung Linh

tim so nguyen n sao cho 2n+1la boi cua n-3

Ánh Lê
28 tháng 1 2019 lúc 13:00

2n +1 chia hết cho n -3

\(\Rightarrow2\left(n-3\right)+7⋮\)\(n-3\)

=> \(7⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)\)\(=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Bạn xét từng trường hợp rồi tìm n nhé

Bình luận (0)
Hoàng Ninh
28 tháng 1 2019 lúc 13:07

Có \(\left(2n+1\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow2\left(n-3\right)+7⋮\left(n-3\right)\)

Mà \(2\left(n-3\right)⋮\left(n-3\right)\Rightarrow7⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4;2;10;-4\right\}\)

Vậy n \(\in\left\{4;2;10;-4\right\}\)

Bình luận (0)

\(\left(2n+1\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow2\left(n-3\right)+7⋮\left(n-3\right)\)

Mà \(2\left(n-3\right)⋮\left(n-3\right)=7⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow n-3\in\text{Ư}\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4;2;10;-4\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{4;2;10;-4\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyen Phung Linh
8 tháng 5 2019 lúc 9:38

ban nao tra loi tot minh se h cho cac ban nhe

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
trathainguyen
Xem chi tiết
Le Huong Le Huong
Xem chi tiết
trathainguyen
Xem chi tiết
trathainguyen
Xem chi tiết
ha le dung
Xem chi tiết
nguyen van thang
Xem chi tiết
Đặng Minh Châm
Xem chi tiết
trathainguyen
Xem chi tiết
LVY Tran
Xem chi tiết