Với mọi x ta có (x + a)(x – 5) + 2 = (x + b)(x + c) (1)
Khi x = 5 thì 2 = (5 + b)(5 + c).
Vì b, c là số nguyên nê (5 + b)(5 + c) llà tích của hai số nguyên .Số hai chỉ viết đc duới dạng tích của hai số
nguyên là 1.2 và (-1).(-2)
Giả sử b \leq c ta xét hai trường hợp :
* 5 + b = 1 và 5+c = 2
Thay vào (1) ta được (x + a)(x – 5) + 2 = (x – 3)(x – 4) \forall x .
với x = 4 thì a = -2. Vậy đa thức phân tích thành (x – 2)(x – 5) + 2 = (x – 4)(x – 3).
* 5 + b = -2 và 5+c = -1
Thay vào (1) ta được (x + a)(x – 5) + 2 = (x – 7)(x – 6) \forall x .
với x = 6 thì a = -8. Vậy đa thức phân tích thành (x – 8)(x – 5) + 2 = (x – 7)(x – 6).
Với mọi x ta có (x + a)(x – 5) + 2 = (x + b)(x + c) (1)
Khi x = 5 thì 2 = (5 + b)(5 + c).
Vì b, c là số nguyên nê (5 + b)(5 + c) llà tích của hai số nguyên .Số hai chỉ viết đc duới dạng tích của hai số
nguyên là 1.2 và (-1).(-2)
Giả sử b \leq c ta xét hai trường hợp :
* 5 + b = 1 và 5+c = 2
Thay vào (1) ta được (x + a)(x – 5) + 2 = (x – 3)(x – 4) \forall x .
với x = 4 thì a = -2. Vậy đa thức phân tích thành (x – 2)(x – 5) + 2 = (x – 4)(x – 3).
* 5 + b = -2 và 5+c = -1
Thay vào (1) ta được (x + a)(x – 5) + 2 = (x – 7)(x – 6) \forall x .
với x = 6 thì a = -8. Vậy đa thức phân tích thành (x – 8)(x – 5) + 2 = (x – 7)(x – 6).
cho mình hỏi \leq trong câu giả sử là gì vậy