Số nghịch đảo của:
a) 0,25 = \(\frac{1}{4}\)là \(\frac{4}{1}\)
b) \(-\frac{1}{6}\)là \(-\frac{6}{1}\)
c) \(2\frac{1}{3}=\frac{7}{3}\)là \(\frac{3}{7}\)
a)\(0.25=\frac{1}{4}\)=>số nghịch đảo của 0.25 là 4
b)Số nghịch đảo của \(\frac{-1}{6}\)là -6
C)\(2\frac{1}{3}=\frac{7}{3}\)=>số nghịch đảo của nó là \(\frac{3}{7}\)
a, Đổi 0,25 = \(\frac{1}{4}\)
Số nghịch đảo của \(\frac{1}{4}\) là 4
b, Số nghịch đảo của \(\frac{-1}{6}\) là - 6
c, Đổi \(2\frac{1}{3}=\frac{7}{3}\)
Số ngịch đảo của \(\frac{7}{3}\) là \(\frac{3}{7}\)