Để \(\frac{12}{n}\)có giá trị là 1 số nguyên thì 12\(⋮\)n
\(\Rightarrow n\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
Để \(\frac{15}{n-2}\)có giá trị là 1 số nguyên thì 15\(⋮\)n-2
\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
Ta có bảng sau :
n-2 | -1 | 1 | -3 | 3 | -5 | 5 | -15 | 15 |
n | 1 | 3 | -1 | 5 | -3 | 7 | -13 | 17 |
Vậy n\(\in\){-13;-3;-1;1;3;5;7;17}
Để \(\frac{8}{n+1}\)có giá trị là 1 số nguyên thì 8\(⋮\)n+1
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
...
Để 12/n có giá trị nguyên thì n \(\in\)Ư(12)
Suy ra N\(\in\){1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}
Để 15/n-12 nguyên thì (n-12)\(\in\)Ư(15)
Suy ra (n-12)\(\in\){-1;1;15;-15}
<=> N\(\in\){11;13;27;-3}
Để 8/n+1 nguyên thì (n+1)\(\in\)Ư(8)
Suy ra (n+1)\(\in\){1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}
<=> n\(\in\){0;-2;1;-3;3;-5;7;-9}