d) n+6 chia hết cho n+2
n+6 = (n+2) + 4
mà n+2 chia hết cho n +2
=> 4 chia hết cho n + 2
=> n + 2 là Ư(4) = ( 1;2;4)
th1; n + 2 = 1
=> n = - 1
th2; n+2=2
=> n= 0
th3: n=4
=> n + 2 = 4
=> n = 2
e)
2n+3 chia hết cho n - 2
2n+3 = (2n - 4) + 7
= 2(n - 2) +7
mà 2(n - 2) chia hết cho n- 2
=> 7 chia hết cho n - 2
=> n - 2 = Ư(7) = (1;7)
th1: n - 2 = 1
=> n = 3
th2 : n- 2 = 7
=> n =9
a) n + 4 chia hết cho n + 1
Ta có : n + 1 chia hết cho n + 1
và : n + 4 chia hết cho n + 1
=> ( n + 4 ) - ( n + 1 ) chia hết cho n + 1
n + 4 - n - 1 chia hết cho n + 1
( n - n ) + ( 4 - 1 ) chia hết cho n + 1
3 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc vào ước của 3 => n + 1 thuộc : 1; 3
Nếu n + 1 = 1 => n = 0
Nếu n + 1 = 3 => n = 2
Vậy n thuộc : 0; 2