a, n+6 chia hết cho n+2
=> n+2+4 chia hết cho n+2
Vì n+2 chia hết cho n+2
=> 4 chia hết cho n+2 mà n thuộc N
=> n+2 thuộc ước dương của 4
n+2 | n |
1 | -1(KTM) |
2 | 0 |
4 | 2 |
Kl: n=0 hoặc n=2
tớ giải bài cuối rời OLM chúc mọi người vui vẽ
a) n+6 chia hết cho n+2
=>n+2+4 chia hết cho n+2
=> 4 chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
ta có bảng sau :
n+2 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
n | -1 | -3 | 0 | -4 | 2 | -6 |
vậy n={-1;-3;0;-4;2;-6}
b) 2n+3 chia hết cho n-2
=> 2n-4 +7 chia hết cho n-2
=> 2.(n-2)+7 chia hết cho n-2
=> 7 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}
ta có bảng sau:
n-2 | 1 | -1 | 7 | -7 |
n | 3 | 1 | 9 | -5 |
vậy n={3;1;9;-5}
Mình trả lời câu a nhé!
(n+6) chia hết cho (n+2) nên [(n+2)+4] chia hết cho (n+2)
Suy ra: [2(n+2)+4] chia hết cho (n+2)
Vì 2(n+2) chia hết cho (n+2) nên 4 phải chia hết cho (n+2)
Suy ra: n+2 E Ư(4)
Suy ra: n+2 E { 1;2;4 }
* n+2=1. Suy ra: n= 1
* n+2=2. Suy ra: n=0
* n+2=4. Suy ra; n=2
Vậy n E { 0;1;2 }