1) a là số nguyên tố nên a chỉ có 2 ước là 1 và chính nó
Vì a = (n - 2).(n2 + n + 1) nên a có 2 ước là n - 2 và n2 + n + 1
Vậy đê a là số nguyên tố thì n - 2 = 1 hoặc n2 + n + 1 = 1
+) n - 2 = 1 => n = 3 => a = 1.(32 + 3 + 1) = 13 là số nguyên tố
+) n2 + n + 1 = 1 => n2 + n = 0 => n(n + 1) = 0 => n = 0 (Vì n là số tự nhiên nên n + 1 > 0)
=> a = (0 - 2).1 = -2 Loại
Vậy n = 3
2) b = n.(n2 + 1) . tương tự câu a
=> n = 1 hoặc n2 + 1 = 1
+) Nếu n = 1 thì a = 2 là số nguyên tố
+) Nếu n2 + 1 = 1 => n2 = 0 => n = 0 => a = 0 (Loại)
Vậy n = 1
1) n>2
=>n -2 =1 => n =3
32 +3 +1 =13 là số nguyên tố (TM)
Vậy n =3
2) n3 +n = n(n2+1) => n =1
khi đó 12 +1 =2 là số nguyên tố (TM)
Vậy n =1
1) a là số nguyên tố nên a chỉ có 2 ước là 1 và chính nó
Vì a = (n - 2).(n2 + n + 1) nên a có 2 ước là n - 2 và n2 + n + 1
Vậy đê a là số nguyên tố thì n - 2 = 1 hoặc n2 + n + 1 = 1
+) n - 2 = 1 => n = 3 => a = 1.(32 + 3 + 1) = 13 là số nguyên tố
+) n2 + n + 1 = 1 => n2 + n = 0 => n(n + 1) = 0 => n = 0 (Vì n là số tự nhiên nên n + 1 > 0)
=> a = (0 - 2).1 = -2 Loại
Vậy n = 3
2) b = n.(n2 + 1) . tương tự câu a
=> n = 1 hoặc n2 + 1 = 1
+) Nếu n = 1 thì a = 2 là số nguyên tố
+) Nếu n2 + 1 = 1 => n2 = 0 => n = 0 => a = 0 (Loại)
Vậy n = 1