"Thân gái, dặm trường"; "Gìn vàng, giữ ngọc"; "Nước đục, bụi trong"; "Thay bậc, đổi ngôi"; "Lỡ một, lầm hai"; "Tháo cũi, sổ lồng"; "Nhắm mắt, đưa chân"; "Liễu chán, hoa chê"; "Bướm lả ong lơi"; "Một tỉnh, mười mê"; "Kết tóc, xe tơ"…
"Thân gái, dặm trường"; "Gìn vàng, giữ ngọc"; "Nước đục, bụi trong"; "Thay bậc, đổi ngôi"; "Lỡ một, lầm hai"; "Tháo cũi, sổ lồng"; "Nhắm mắt, đưa chân"; "Liễu chán, hoa chê"; "Bướm lả ong lơi"; "Một tỉnh, mười mê"; "Kết tóc, xe tơ"…
Viết hoàn chỉnh một trong các nội dung sau ở báo cáo về “Ngôn ngữ giao tiếp trong “Truyện Kiều” (Nguyễn Du)” hoàn cảnh giao tiếp của kiều và từ hải
Báo cáo về đề tài chất liệu văn học dân gian trong truyện kiều của nguyễn du
So sánh tài sắc của Thúy Vân và Thúy Kiều được thể hiện trong đoạn trích:
“Đầu lòng hai ả tố nga
......
Tường đông ong bướm đi về mặc ai”
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Điển cố được dùng nhiều trong phong cách ngôn ngữ nào?
A. Phong cách khẩu ngữ sinh hoạt
B. Phong cách ngôn ngữ báo chí
C. Phong cách ngôn ngữ chính luận
D. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Trong mỗi câu thơ sau, từ xuân được dùng theo sự sáng tạo riêng của mỗi nhà thơ như thế nào? Hãy phân tích nghĩa của từ xuân trong lời thơ của mỗi người?
– Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại.
(Hồ Xuân Hương, Tự tình – bài II)
– Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
– Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân.
(Nguyễn Khuyến, Khóc Dương Khuê)
– Mùa xuân là Tết trồng cây,
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
(Hồ Chí Minh)
Hãy tra cứu các điển tích, điển cố và phân tích tác dụng của việc sử dụng điển tích, điển cố đó trong các trường hợp sau:
a. Vân Tiên tả đột hữu xông
Khác nào Triệu Tử mở vòng Đương Dương
( Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)
b. Công danh nam tử còn Vương nợ
Luống thẹn tai nghe chuyện Vương Hầu
( Tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão)
c. Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương
( Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi)
d. Rượu, đến cội cây ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao
( Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới.
Yêu người, đó là một truyeèn thống cũ. "Chinh phụ ngâm", "Cung oán ngâm khúc" đã nói đến con người . Nhưng dù sao cũng là bàn đến một hạng người. Với " Kiều", Nguyễn Du đã nói đến cả xã hội người. Với "Chiêu hồn", cong người trong cái chết. "Chiêu hồn", con người trong từng giới, từng loài, "mười loài là những loài nào" với những nét cộng đồng phổ biến, điển hình của từng loài một". [...]
Tôi muốn nói đến bài văn "Chiêu hồn", một tác phẩm có một không hai trong nền văn học chúng ta. (Nghĩ mà xem, trước "Chiêu hồn", chưa hề có bài văn nào đem cái "run rẩy mới" ấy vào văn học. Sau " Chiêu hồn" đã mở rộng địa dư của nó qua một vùng xưa nay ít ai động tới: cõi chết.
(Theo Tuyển tập Chế Lan Viên )
Xác định đối tượng được so sánh.
Từ nách là một từ phổ biến, quen thuộc với mọi người nói tiếng Việt với nghĩa "mặt dưới chỗ cánh tay nối với ngực" (Từ điển tiếng Việt - Hoàng Phê chủ biên). Nhưng trong câu thơ dưới đây, Nguyễn Du đã có sự sáng tạo riêng khi dùng từ nách như thế nào?
Nách tường bông liễu bay sang láng giềng
5 điển tích, điển cố và giải thúch ngắn gọn ý nghĩa của nó