Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kim Khánh Linh

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: $P=2 x^{2}-2 x y+y^{2}-3 x+\dfrac{1}{x}+2 \sqrt{x-2}+2021$.

Ashes PK249
16 tháng 5 2021 lúc 6:58

ezezezezezezezez

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoài Phương Nghi
16 tháng 5 2021 lúc 7:01
Đưa tay lên nào mãi bên nhau bạn nhớ
Khách vãng lai đã xóa
Bellion
16 tháng 5 2021 lúc 8:46

              Bài làm :

ĐKXĐ : \(x-2\ge0\Rightarrow x\ge2\)

Ta có ;

\(P=...\)

\(=x^2-2xy+y^2+x^2-4x+4+x+\frac{1}{x}+2\sqrt{x-2}+2017\)

\(=\left(x-y\right)^2+\left(x-2\right)^2+\frac{x}{4}+\frac{1}{x}+\frac{3x}{4}+2\sqrt{x-2}+2017\)

Áp dụng BĐT cosi cho các số không âm ; ta có :

\(x+\frac{1}{x}=\frac{x}{4}+\frac{1}{x}+\frac{3}{4}x\ge2\sqrt{\frac{x}{4}.\frac{1}{x}}+\frac{3}{4}.2=\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow P\ge2017+\frac{5}{2}=\frac{4039}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi : x=y=2

Vậy Min (P) = 4039/2 khi : x=y=2

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh	Tuấn
16 tháng 5 2021 lúc 21:56
Q C O I 1) Xét nửa đường tròn ( O ; R ) ta có: ˆ A M B = 90 ∘ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ ˆ B M Q = 90 ∘ hay ˆ N M Q = 90 ∘ ˆ A P D = 90 ∘ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ ˆ A P Q = 90 ∘ hay ˆ N P Q = 90 ∘ Xét tứ giác M N P Q ta có: ˆ N M Q = 90 ∘ ; ˆ N P Q = 90 ∘ ⇒ ˆ N M Q + ˆ N P Q = 90 ∘ + 90 ∘ = 180 ∘ Mà ˆ N M Q ; ˆ N P Q là hai góc ở vị trí đối nhau Suy ra, tứ giác M N P Q nội tiếp đường tròn Vậy, 4 điểm M , N , P , Q cùng thuộc một đường tròn. 2) Xét tứ giác M N P Q nội tiếp đường tròn ta có: ˆ M Q N = ˆ N P M ( góc nội tiếp cùng chắn cung M N ) Hay ˆ M Q N = ˆ A P M Mà ˆ A P M = ˆ A B M (Góc nội tiếp cùng chắn cung A M trong ( O ) ) ⇒ ˆ M Q N = ˆ A B M Xét tam giác Δ M A B và Δ M N Q ta có: ˆ A B M = ˆ N M Q = 90 ∘ ˆ M Q N = ˆ A B M ( cmt ) ⇒ Δ M A B ∼ Δ M N Q (g.g) 3) Gọi I là trung điểm của Q N Xét Δ M N Q vuông tại M ⇒ N I = I Q = 1 2 Q N Suy ra, I là tâm đường tròn ngoại tiếp Δ M N Q Xét ( O ) , ta có: O M = O B = R ⇒ Δ M O B cân tại O ⇒ ˆ O M B = ˆ O B M Xét ( I ) , ta có: M I = I N ⇒ Δ M I N cân tại I ⇒ ˆ I M N = ˆ I N M ˆ I M O = ˆ I M N + ˆ N M O = ˆ I M N + ˆ M B O = ˆ I M N + ˆ M B A = ˆ I N M + ˆ M Q N = 90 ∘ Hay M I ⊥ M O Vậy M O là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác M N Q tại M . 4) Vì tứ giác A N B C là hình bình hành nên A N / / B C mà A N ⊥ B Q ⇒ C B ⊥ B Q hay ˆ C B Q = 90 ∘ A C / / B N mà B N ⊥ A Q ⇒ A C ⊥ A Q hay ˆ C A Q = 90 ∘ Xét tứ giác A Q B C ta có : ˆ C B Q + ˆ C A Q = 90 ∘ + 90 ∘ = 180 ∘ Mà ˆ C B Q ; ˆ C A Q ở hai vị trí đối nhau Suy ra, tứ giác A Q B C nội tiếp một đường tròn ⇒ ˆ Q C B = ˆ Q A B (góc nội tiếp cùng chắn cung Q B ) Mà ˆ Q A B = ˆ M N Q = ˆ Q P M ⇒ ˆ Q P M = ˆ Q C B Xét tam giác Q C B vuông tại B ta có: sin ˆ Q C B = Q B Q C (tỉ số lượng giác của góc nhọn) ⇒ Q B = Q C . sin ˆ Q C B = Q C . sin ˆ Q P M (đpcm).
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh	Tuấn
16 tháng 5 2021 lúc 22:15
ĐKXĐ: x ≥ 2 Ta có: P = 2 x 2 − 2 x y + y 2 − 3 x + 1 x + 2 √ x − 2 + 2021 = x 2 − 2 x y + y 2 + x 2 − 4 x + 4 + x + 1 x + 2 √ x − 2 + 2017 = ( x − y ) 2 + ( x − 2 ) 2 + x 4 + 1 x + 3 x 4 + 2 √ x − 2 + 2017 Do ( x − y ) 2 ≥ 0 , ( x − 2 ) 2 ≥ 0 , 2 √ x − 2 ≥ 0 , x ≥ 2 . Suy ra P ≥ x 4 + 1 x + 3 x 4 + 2017 ≥ 2 √ x 4 . 1 x + 3.2 4 + 2017 = 4039 2 . Dấu " = " xảy ra khi x = y = 2
Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết