- Điệp ngữ: một dân tộc đã gan góc, dân tộc đó phải được
→ Tác dụng nhấn mạnh tinh thần đấu tranh của dân tộc đòi tự do, độc lập
- Điệp ngữ trông
→ Nhấn mạnh những mối lo, sự quan sát của những người lao động mong muốn vụ mùa bội thu
- Điệp ngữ: một dân tộc đã gan góc, dân tộc đó phải được
→ Tác dụng nhấn mạnh tinh thần đấu tranh của dân tộc đòi tự do, độc lập
- Điệp ngữ trông
→ Nhấn mạnh những mối lo, sự quan sát của những người lao động mong muốn vụ mùa bội thu
1.Điệp ngữ trong những đoạn trích sau sau đây và chỉ ra các điệp ngữ đó thuộc loại nào
Bây giờ toàn dân ta ai cũng muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội. Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải làm gì?
Nhất định phải tăng gia sản xuất cho thật nhiều. Muốn sản xuất nhiều thì phải có nhiều sức lao động. Muốn có nhiều sức lao động thì phải giải phóng lao động của phụ nữ
a) Theo em, trong đoạn văn trong SGK trang 153 và cho biết, việc lặp đi lặp lại một số từ ngữ có tác dụng biểu cảm hay không?
b) Em hãy chữa lại đoạn văn trên cho tốt hơn.
1. Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
2 . Xác định điệp ngữ và nêu tác dụng của điệp ngữ trong đoạn thơ trên.
3. Nêu khái quát về nội dung và nghệ thuật của văn bản có đoạn thơ trên.
4. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
“Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ”.
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”
Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản đó.
Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn văn. Tìm câu văn thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn trên.
Câu 3. Câu mở đầu văn bản, tác giả viết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Em hiểu tình cảm như thế nào được gọi là “nồng nàn yêu nước”?
Câu 4. Từ “nó” thuộc từ loại gì? Nhận xét gì về việc sử dụng đại từ “nó” trong câu văn?
Câu 5. Tìm trạng ngữ trong đoạn văn và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì trong câu.
Câu 6. Việc sử dụng liên tiếp một loạt các động từ mạnh: “kết thành”, “lướt qua”, “nhấn chìm” trong một câu văn có tác dụng gì?
Đoạn trích từ trang 77-78 Ngữ văn 7 tập 2 SGK: "Có người khẽ nói..... đê vỡ mất rồi!"
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính và thể loại đoạn trích trên.
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.
Câu 3: Những từ in đậm trên tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (Không biết từ nào in đậm nên bỏ qua cũng được)
Câu 4: Trong câu văn: "Bẩm... quan lớn... đê vỡ mất rồi!"
Câu 5: Đặt một câu có dấu chấm lửng.
Tìm điệp ngữ trong các đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng:
a. Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang Ve kêu, rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình.
b. Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Tìm điệp ngữ trong các đoạn trích dưới đây và cho biết đó là dạng điệp ngữ nào?
giúp mừ mấy bẹn iu
nay ngủ sớm thía:<
Câu 1: Cho đoạn trích sau: Từ đầu đến Tình cảnh trông thật là thảm ( Văn bản Sống chết mặc bay, SGK Ngữ Văn 7, tr.74 )
* Trả lời câu hỏi sau:
a) Tìm câu đặc biệt và nêu tác dụng.
b) Tìm và nêu tác dụng của phép liệt kê.
c) Em hiểu thế nào về nhan đề "Sống chết mặc bay"?
Câu 2: Cho đoạn trích sau: Từ Tuy trống đánh liên thanh... đến ...Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất. ( Văn bản Sống chết mặc bay, SGK Ngữ Văn 7, tr.74+75 )
* Trả lời câu hỏi sau:
a) Tìm những câu đặc biệt và nêu tác dụng của nó.
b) Đoạn trích trên có gì về mặt nghệ thuật? Cho biết hiệu quả diễn đạt của nghệ thuật ở đoạn trích đó.
c) Nêu nội dung chính trong đoạn văn trên.
Câu 3: Cho đoạn trích sau: Từ Bấy giờ ai nấy ở trong đình... đến ...Không còn phép tắc gì nữa à? - Dạ, bẩm...
( Văn bản Sống chết mặc bay, SGK Ngữ Văn 7, tr.78 )
* Trả lời câu hỏi sau:
a) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.
b) Tìm câu rút gọn được sử dụng trong trích đoạn.
c) Nêu công dụng của dấu chấm lửng, dấu gạch ngang được sử dụng trong trích đoạn.
d) Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
* Văn bản 3: Con mối và con kiến (Nam Hương)
Đọc kĩ văn bản Con mối và con kiến, SGK tr.8 và trả lời câu hỏi:
Câu 1. Tìm những từ ngữ thể hiện thái độ của con mối và con kiến. Qua những từ ngữ ấy, tác giả muốn thể hiện điều gì?
Câu 2. Chỉ ra sự khác nhau trong hình thức kể chuyện của truyện Con mối và con kiến với các truyện Đẽo cày giữa đường và Ếch ngồi đáy giếng.
Câu 3. Thủ pháp nào được sử dụng để làm nổi bật đặc điểm của hai con: con mối và con kiến?
Câu 4. Hình ảnh con mối và con kiến để chỉ kiểu người nào trong xã hội?