Thấy những cây sậy vẫn tươi xanh hiên ngang đứng trên bờ, mặc cho gió mưa đảo điên
Danh từ: Cậy sậy, bờ, gió, mưa nhớ tick cho mình
"Thấy những cây sậy vẫn tươi xanh hiên ngang đứng trên bờ, mặc cho gió mưa đảo điên."
Thấy những cây sậy vẫn tươi xanh hiên ngang đứng trên bờ, mặc cho gió mưa đảo điên
Danh từ: Cậy sậy, bờ, gió, mưa nhớ tick cho mình
"Thấy những cây sậy vẫn tươi xanh hiên ngang đứng trên bờ, mặc cho gió mưa đảo điên."
Từ “đứng” trong câu thơ thuộc từ loại nào?
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vời dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
(Sang Thu – Hữu Thỉnh) a. động từ b. danh từ c. tính từ d. đại từ
Gạch dưới các danh từ có trong đoạn văn sau và ghi vào hai nhóm trong bảng:
Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điên Biên Phủ. Lũy tre thân mật làng tôi, đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn.
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
Câu văn sau có ............. danh từ.
"Cây cối trong vườn xanh um,tươi tốt.
Tìm danh từ, động từ trong các câu văn:
a. Vầng trăng tròn quá, ánh trăng trong xanh toả khắp khu rừng.
b. Gió bắt đầu thổi mạnh, lá cây rơi nhiều, từng đàn cò bay nhanh theo mây.
c. Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.
Câu 4. Tìm trạng ngữ có trong câu sau:
– Mấy hôm trước, trời mây xám xịt, mưa ngâu rả rích, đường lầy lội.
– Trong các thửa ruộng, hàng lúa xanh tươi rập rờn theo chiều gió.
– Xa xa, đám lúa giống mới đã ngã màu vàng.
– Một mùa xuân tươi đẹp lại về. Từ những cành cây khẳng khiu, xams xịt, những mầm non xanh mởn đã nhú lên.
- Quyển sách em mới mua rất hay.
- Bạn Việt lớp em luôn học hành chăm chỉ.
- Mấy chiếc bút mới mua đều hỏng ngòi.
- Mùa này, bãi ngô của hợp tác xã quê em rất xanh tốt. Mới dạo nào, những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây cao lớn. Quanh thân cây, những lá ngô rộng dài trỗ ra mạh mẽ, nõn nà. Trên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhung và phấn vươn lên.
Câu 4. Tìm trạng ngữ có trong câu sau:
– Mấy hôm trước, trời mây xám xịt, mưa ngâu rả rích, đường lầy lội.
– Trong các thửa ruộng, hàng lúa xanh tươi rập rờn theo chiều gió.
– Xa xa, đám lúa giống mới đã ngã màu vàng.
– Một mùa xuân tươi đẹp lại về. Từ những cành cây khẳng khiu, xams xịt, những mầm non xanh mởn đã nhú lên.
- Quyển sách em mới mua rất hay.
- Bạn Việt lớp em luôn học hành chăm chỉ.
- Mấy chiếc bút mới mua đều hỏng ngòi.
- Mùa này, bãi ngô của hợp tác xã quê em rất xanh tốt. Mới dạo nào, những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây cao lớn . Quanh thân cây, những lá ngô rộng dài trỗ ra mạh mẽ, nõn nà. Trên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhung và phấn vươn lên
Câu văn: Cây cối trong vườn xanh um, tươi tốt.Câu văn trên có bniu tính từ vậy mn?
câu Cây cối trong vườn xanh um,tươi tốt có bao nhiêu danh từ
Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau được dùng để làm gì?
"Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng.”
(Vũ Bằng)
Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại
Đánh dấu phần chú thích
Đánh dấu đặc điểm riêng của nhân vật