Điền tiếp vào chỗ trống một câu có hàm ý khích lệ động viên:
Chán quá, bài văn hôm nay tớ được có mỗi 5 điểm.
Không sao,………………,cậu lấy đó để tự cố gắng thì sẽ đạt kết quả tốt trong những lần sau này.
A. Thất bại là mẹ thành công
B. Núi cao còn có núi cao hơn
C. Chín người mười ý
D. Góp gió thành bão
Các lời thoại sau không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
Lời thoại | Nối | Phương châm hội thoại |
1.- Cậu học bơi ở đâu vậy? - Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ con ở đâu. |
A. Phương châm quan hệ. | |
2. Con bò nhà tôi đẻ ra một con chim bồ câu. | B. Phương châm lịch sự. | |
3. Ông tránh ra cho con cháu đi. | C. Phương châm về lượng. | |
4. Bài toán này khó quá phải không cậu? - Tớ được tám phảy môn văn. |
D. Phương châm về chất. |
Câu trả lời trong đoạn hội thoại sau có cung cấp đủ lượng thông tin cần thiết mà câu hỏi yêu cầu không ?Cách trả lời như thế có ngụ ý gì?
A: - Cậu có mang sách và bút cho tớ không?
B: - Tớ có mang bút cho cậu đây .
giúp mik nha mn , mik sắp pk nộp zùi =(((
Câu 1: (4.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
(1) Mỗi khi ngồi quan sát đàn kiến đang vội vã vác trên lưng chúng khối lượng lương thực to lớn hơn chúng, dầu vất vả và nặng nhọc, những con kiến vẫn “chào hỏi” nhau, thể hiện sự quan tâm dành cho đồng loại. Hành động đó, tưởng chừng như nhỏ lại có ý nghĩa “nhân văn”. (2) Trong sự bôn ba, mưu cầu hạnh phúc, đôi lúc chúng ta quên đi sự quan tâm tới nhau, hỏi han nhau, giúp đỡ nhau. Quan tâm tới tha nhân(*) làm cho cuộc sống trở nên thân thiết, gần gũi, ấm áp tình người. Lời hỏi han, động viên, góp ý tưởng cho người khác đang bí lối… để lại ấn tượng tốt đẹp và sự khích lệ cần có. (3) Vượt lên trên loài vật, sự quan tâm của con người không nên là chủ nghĩa hình thức, qua loa, lấy lệ. Cần có ý thức về trách nhiệm quan tâm đến người thân và tha nhân trong xã hội. Không cần phải quan tâm đến những điều xa vời, cao siêu, phi hiện thực. (Trích báo Thể thao - Văn hóa, ngày 20/01/2015) (*) tha nhân: người khác
Câu hỏi:
a. (1.0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản
. b. (1.0 điểm) Xác định biện pháp tu từ có trong đoạn (1) và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy.
c. (1.0 điểm) Hãy nêu ý chính của đoạn (2). d. (1.0 điểm) Kể ra 3 hành động “quan tâm đến tha nhân” mà mỗi học sinh nên thực hiện mỗi ngày.
Cho đoạn văn dưới:
Quyết đã từng không cho Hà xem bài trong giờ kiểm tra, nhưng lại đến tận nhà cậu ấy hướng dẫn làm những bài toán khó. Trong suốt học kì vừa rồi, giờ tự học nào mà Quyết cũng giải bài, chữa bài khó cho lớp. Cậu ấy còn là người đóng góp nhiều nhất cho phong trào ủng hộ bạn nghèo. Nhớ hồi đầu năm, Bình bị ngã gãy tay cả tháng trời Quyết đã đến nhà chép bài cho bạn.
Đoạn văn trên có sử dụng yếu tố nghị luận không?
A. Có
B. Không
Hàm ý trong đoạn trích sau
Tuấn hỏi Nam:
- Cậu thấy đội bóng huyện mình chơi có hay không?
Nam bảo:
- Tớ thấy họ ăn mặc đẹp lắm.
A. Hàm ý ở câu “Tớ thấy họ ăn mặc đẹp lắm”
B. Hàm ý ở câu “Cậu thấy đội bóng huyện mình chơi có hay không?
C. Hai đáp án A, B đều đúng
D. Không có hàm ý
Đọc đoạn đối thoại sau và trả lời câu hỏi:
An: – Cậu có biết bơi không?
Ba: – Biết chứ, thậm chí còn bơi giỏi nữa.
An: – Cậu học bơi ở đâu vậy?
Ba: – Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ còn ở đâu
Khi An hỏi “học bơi ở đâu” mà Ba trả lời “ở dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An muốn biết không? Cần trả lời như thế nào? Từ đó có thể rút ra bài học gì về giao tiếp?
Người nói, người nghe những câu in đậm dưới dây là ai? Xác định hàm ý của mỗi câu ấy. Theo em, người nghe có hiểu hàm ý của người nói không? Những chi tiết nào chứng tỏ điều đó?
b) – […] Anh Tấn này! Anh bây giờ sang trọng rồi, còn cần quái gì các thứ đồ gôc hư hỏng này nữa. Chuyên chở lại lịch kịch lắm. Cho chúng tôi khuân đi thôi. Chúng tôi nhà nghèo dùng được tất.
- Có gì đâu mà sang trọng! Chúng tôi cần phải bán các thứ này đi để…
- Ái chà! Anh bây giờ làm quan rồi mà bảo là không sang trọng? Những ba nàng hầu. Mỗi lần đi đâu là ngồi kiệu lớn tám người khiêng, còn bảo là không sang trọng? Hừ! Chẳng cái gì giấu nổi chúng tôi đâu!
Tôi biết không thể nói làm sao được đành ngậm miệng, đứng trầm ngâm.
- Ối dào! Thật là càng giàu có càng không dám rời một đồng xu! Càng không dám rời đồng xu lại càng giàu có!
(Lỗ Tấn, Cố hương)